5 cách tăng cường hệ miễn dịch trong thai kỳ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.82 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một phụ nữ mang thai, bạn cần quan tâm nhiều hơn đến hệ miễn dịch của mình bởi nó không chỉ bảo vệ cơ thể bạn chống lại sự tấn công của các vi khuẩn, vi trùng từ bên ngoài mà còn phải bảo vệ một hệ miễn dịch khỏe mạnh cho em bé sau này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 cách tăng cường hệ miễn dịch trong thai kỳ 5 cách tăng cường hệ miễn dịch trong thai kỳ Là một phụ nữ mang thai, bạn cần quan tâm nhiều hơn đến hệ miễn dịch của mình bởi nó không chỉ bảo vệ cơ thể bạn chống lại sự tấn công của các vi khuẩn, vi trùng từ bên ngoài mà còn phải bảo vệ một hệmiễn dịch khỏe mạnh cho em bé sau này.Một hệ miễn dịch đủ mạnh sẽ giúp cơ thể của bạn và bévượt qua được những cuộc tấn công của các đội quân xâmlược từ bên ngoài. Vậy làm thế nào để tăng cường hệthống miễn dịch trong thời gian mang thai? Các chuyên giađã đưa ra 5 cách hiệu quả sau đây để các phụ nữ mang thaitham khảo và áp dụng.Việc mang thai có ảnh hưởng nhất định đến hệ miễn dịchcủa phụ nữ. Theo các chuyên gia, trong thời kỳ mang thai,hệ miễn dịch của người mẹ sẽ gặp nhiều sức ép vì phải đónnhận và bảo vệ tinh trùng của người bố và hình thành nênphôi thai, sau đó là bàothai.Kết quả là, hệ miễn dịch của người mẹ (mà điển hình làbạch cầu) sẽ giảm khả năng chống lại các kẻ thù bên ngoàixâm nhập vào cơ thể, khiến họ rất dễ bị bệnh trong thờigian mang thai.Đặc biệt, với sự đe dọa của dịch cúm H1N1 như hiện nay,cơ thể bạn cần rất nhiều bạch cầu để chống lại sự tấn côngấy.Có nhiều cách để tăng cường hệ miễn dịch nhằm giữ cho cảhai mẹ con cùng khỏe mạnh.Lời khuyên phổ biến nhất của các chuyên gia vẫn là: “Cungcấp đầy đủ Vitamin, ăn thực phẩm giàu dinh dưỡng và tậpthể dục”.Chế độ ăn uốngCác chuyên gia khuyên bạn nên ăn đầy đủ các loại thựcphẩm để có được hệ miễn dịch tốt nhất. Cụ thể là bạn nênăn nhiều rau xanh, trái cây (đặc biệt là các loại cam,chanh), tỏi và uống nhiều nước. Các loại trái cây và rauxanh (nguồn cung cấp carotenoid hiệu quả) sẽ giúp bạntăng cường khả năng miễn dịch, chiến đấu với bệnh tật vàbảo vệ đứa con trong bụng.Bên cạnh đó, phụ nữ mang thai cũng nên ăn nhiều đạm.Các chuyên gia cho rằng, mặc dù phụ nữ mang thai luônchú ý cung cấp nhiều đạm nhưng hầu hết họ vẫn không tiêuthụ đủ lượng đạm cần thiết. Họ cũng khuyên các phụ nữmang thai nên ăn các loại thịt gà, thịt lợn, trứng, phô mai vàcả nhiều loại bột giàu đạm khác. Các axit béo cũng rất quantrọng đối với hệ miễn dịch của phụ nữ mang thai, vì vậy,hãy dùng các loại dầu thực vật và các loại hạt bổ dưỡngkhác.Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý đến những món kiêng cữ đốivới phụ nữ mang thai, các chuyên gia nhấn mạnh rằng,những gì bạn cần tránh cũng quan trọng như những gì bạnnên nạp vào cơ thể. Hãy giảm thiếu các thức ăn giàu chấtbéo như bánh mì kẹp, thức ăn nhanh, thức ăn nhiều đường,bột tinh chế (các loại bánh mì, bánh ngọt), tránh xa cácthực phẩm từ caffeine và cả những thực phẩm có thể tiềmẩn nhiều vấn đề như các loại sò, ốc.Sử dụng các chất bổ sungCung cấp những Vitamin hữu ích trong quá trình mang thaisẽ thúc đẩy mạnh mẽ hệ miễn dịch của bạn. Những phụ nữđang lên kế hoạch mang thai hoặc đang mang thai nên uốngVitamin trước khi sinh, hoặc những chất tương đương,chẳng hạn như Flinstone, hai lần một ngày.Các loại Vitamin và hàm lượng cần bổ sung trước khi sinhcon:• Vitamin A: Khoảng 500 gam mỗi ngày có thể làm giảmtriệu chứng cảm lạnh.• Vitamin B: nên cung cấp đủ các loại Vitamin B, đặcbiệt, Vitamin B6 sẽ hiệu quả với những căn bệnh buổi sáng(như đau bụng, buồn nôn) rất thường gặp ở phụ nữ mangthai.• Vitamin C: nên cung cấp đủ 5.000 mg mỗi ngày (hàmlượng này ít hơn nếu bạn đang bị tiêu chảy)• Vitamin D: nên cung cấp từ 400-600 gam mỗi ngày• Vitamin E: 800 gam mỗi ngày• Quercetin (chất hoá học có họ hàng gần với resveratrol):cung cấp từ 400 – 500 mg trước mỗi bữa ăn để giảm triệuchứng dị ứng và mẫn cảm với thực phẩm, đồng thời tăngcường phản ứng của hệ miễn dịch• Sắt : bạn nên thận trọng và hỏi ý kiến bác sĩ. Sắt rất cầnthiết nhưng quá nhiều sắt cũng là nguyên nhân cản trở hoạtđộng của hệ miễn dịch.• Selenium: tốt nhất là 200 mcg mỗi ngày• Kẽm: cung cấp từ 30 – 50 mg mỗi ngày để ngăn ngừahoặc rút ngắn thời gian bệnh cảm cúm, cảm lạnh.Tất nhiên, bạn luôn cần phải tham khảo ý kiến bác sĩ trướckhi lựa chọn và cung cấp các loại vitamin bổ sung hoặc cácloại chất bổ sung.Tập thể dục và massageNhững thai phụ tập thể dục thường xuyên sẽ có xu hướngtăng cân hợp lý, giảm triệu chứng đau, giảm nguy cơ tiểuđường khi mang thai, tăng cường kiểm soát huyết áp, cảithiện những phản ứng của hệ miễn dịch và thuận lợi hơncho việc sinh nở.Thói quen tập thể dục trong suốt thai kỳ sẽ có lợi cho hệtim mạch, cải thiện lượng lượng máu lưu thông, thanh lọccác độc tố, giúp hệ thống nội tiết trong cơ thể hoạt động tốthơn, hỗ trợ việc luân chuyển các kháng thể và giảm stress.Bên cạnh đó, massage cũng là một cách tăng cường hệthống miễn dị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 cách tăng cường hệ miễn dịch trong thai kỳ 5 cách tăng cường hệ miễn dịch trong thai kỳ Là một phụ nữ mang thai, bạn cần quan tâm nhiều hơn đến hệ miễn dịch của mình bởi nó không chỉ bảo vệ cơ thể bạn chống lại sự tấn công của các vi khuẩn, vi trùng từ bên ngoài mà còn phải bảo vệ một hệmiễn dịch khỏe mạnh cho em bé sau này.Một hệ miễn dịch đủ mạnh sẽ giúp cơ thể của bạn và bévượt qua được những cuộc tấn công của các đội quân xâmlược từ bên ngoài. Vậy làm thế nào để tăng cường hệthống miễn dịch trong thời gian mang thai? Các chuyên giađã đưa ra 5 cách hiệu quả sau đây để các phụ nữ mang thaitham khảo và áp dụng.Việc mang thai có ảnh hưởng nhất định đến hệ miễn dịchcủa phụ nữ. Theo các chuyên gia, trong thời kỳ mang thai,hệ miễn dịch của người mẹ sẽ gặp nhiều sức ép vì phải đónnhận và bảo vệ tinh trùng của người bố và hình thành nênphôi thai, sau đó là bàothai.Kết quả là, hệ miễn dịch của người mẹ (mà điển hình làbạch cầu) sẽ giảm khả năng chống lại các kẻ thù bên ngoàixâm nhập vào cơ thể, khiến họ rất dễ bị bệnh trong thờigian mang thai.Đặc biệt, với sự đe dọa của dịch cúm H1N1 như hiện nay,cơ thể bạn cần rất nhiều bạch cầu để chống lại sự tấn côngấy.Có nhiều cách để tăng cường hệ miễn dịch nhằm giữ cho cảhai mẹ con cùng khỏe mạnh.Lời khuyên phổ biến nhất của các chuyên gia vẫn là: “Cungcấp đầy đủ Vitamin, ăn thực phẩm giàu dinh dưỡng và tậpthể dục”.Chế độ ăn uốngCác chuyên gia khuyên bạn nên ăn đầy đủ các loại thựcphẩm để có được hệ miễn dịch tốt nhất. Cụ thể là bạn nênăn nhiều rau xanh, trái cây (đặc biệt là các loại cam,chanh), tỏi và uống nhiều nước. Các loại trái cây và rauxanh (nguồn cung cấp carotenoid hiệu quả) sẽ giúp bạntăng cường khả năng miễn dịch, chiến đấu với bệnh tật vàbảo vệ đứa con trong bụng.Bên cạnh đó, phụ nữ mang thai cũng nên ăn nhiều đạm.Các chuyên gia cho rằng, mặc dù phụ nữ mang thai luônchú ý cung cấp nhiều đạm nhưng hầu hết họ vẫn không tiêuthụ đủ lượng đạm cần thiết. Họ cũng khuyên các phụ nữmang thai nên ăn các loại thịt gà, thịt lợn, trứng, phô mai vàcả nhiều loại bột giàu đạm khác. Các axit béo cũng rất quantrọng đối với hệ miễn dịch của phụ nữ mang thai, vì vậy,hãy dùng các loại dầu thực vật và các loại hạt bổ dưỡngkhác.Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý đến những món kiêng cữ đốivới phụ nữ mang thai, các chuyên gia nhấn mạnh rằng,những gì bạn cần tránh cũng quan trọng như những gì bạnnên nạp vào cơ thể. Hãy giảm thiếu các thức ăn giàu chấtbéo như bánh mì kẹp, thức ăn nhanh, thức ăn nhiều đường,bột tinh chế (các loại bánh mì, bánh ngọt), tránh xa cácthực phẩm từ caffeine và cả những thực phẩm có thể tiềmẩn nhiều vấn đề như các loại sò, ốc.Sử dụng các chất bổ sungCung cấp những Vitamin hữu ích trong quá trình mang thaisẽ thúc đẩy mạnh mẽ hệ miễn dịch của bạn. Những phụ nữđang lên kế hoạch mang thai hoặc đang mang thai nên uốngVitamin trước khi sinh, hoặc những chất tương đương,chẳng hạn như Flinstone, hai lần một ngày.Các loại Vitamin và hàm lượng cần bổ sung trước khi sinhcon:• Vitamin A: Khoảng 500 gam mỗi ngày có thể làm giảmtriệu chứng cảm lạnh.• Vitamin B: nên cung cấp đủ các loại Vitamin B, đặcbiệt, Vitamin B6 sẽ hiệu quả với những căn bệnh buổi sáng(như đau bụng, buồn nôn) rất thường gặp ở phụ nữ mangthai.• Vitamin C: nên cung cấp đủ 5.000 mg mỗi ngày (hàmlượng này ít hơn nếu bạn đang bị tiêu chảy)• Vitamin D: nên cung cấp từ 400-600 gam mỗi ngày• Vitamin E: 800 gam mỗi ngày• Quercetin (chất hoá học có họ hàng gần với resveratrol):cung cấp từ 400 – 500 mg trước mỗi bữa ăn để giảm triệuchứng dị ứng và mẫn cảm với thực phẩm, đồng thời tăngcường phản ứng của hệ miễn dịch• Sắt : bạn nên thận trọng và hỏi ý kiến bác sĩ. Sắt rất cầnthiết nhưng quá nhiều sắt cũng là nguyên nhân cản trở hoạtđộng của hệ miễn dịch.• Selenium: tốt nhất là 200 mcg mỗi ngày• Kẽm: cung cấp từ 30 – 50 mg mỗi ngày để ngăn ngừahoặc rút ngắn thời gian bệnh cảm cúm, cảm lạnh.Tất nhiên, bạn luôn cần phải tham khảo ý kiến bác sĩ trướckhi lựa chọn và cung cấp các loại vitamin bổ sung hoặc cácloại chất bổ sung.Tập thể dục và massageNhững thai phụ tập thể dục thường xuyên sẽ có xu hướngtăng cân hợp lý, giảm triệu chứng đau, giảm nguy cơ tiểuđường khi mang thai, tăng cường kiểm soát huyết áp, cảithiện những phản ứng của hệ miễn dịch và thuận lợi hơncho việc sinh nở.Thói quen tập thể dục trong suốt thai kỳ sẽ có lợi cho hệtim mạch, cải thiện lượng lượng máu lưu thông, thanh lọccác độc tố, giúp hệ thống nội tiết trong cơ thể hoạt động tốthơn, hỗ trợ việc luân chuyển các kháng thể và giảm stress.Bên cạnh đó, massage cũng là một cách tăng cường hệthống miễn dị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc phụ nữ mang thai kiến thức mang thai kinh nghiệm mang thai kiến thức sản phụ bệnh phụ nữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 52 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 1
339 trang 46 0 0 -
5 trang 42 0 0
-
Mang thai nên ăn gì để sinh con thông minh
6 trang 33 0 0 -
4 trang 32 0 0
-
Phòng và tránh bệnh đái tháo đường
5 trang 32 0 0 -
Chế độ ăn tốt cho bà mẹ mang thai
4 trang 30 0 0 -
Chế độ ăn cho bệnh nhân tiểu đường
5 trang 29 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
8 trang 29 0 0
-
Khắc phục chứng phù chân khi mang thai
4 trang 27 0 0 -
Thai suy dinh dưỡng khó chẩn đoán
4 trang 27 0 0 -
Những điều cần biết để làm mẹ an toàn: Phần 2
113 trang 25 0 0 -
Các Thuốc chữa chóng mặt do rối loạn tiền đình
8 trang 25 0 0 -
Báo động đỏ cho sức khỏe bà bầu
3 trang 25 0 0 -
Tử vong vì uống thuốc sai cách
5 trang 24 0 0 -
4 trang 24 0 0
-
Những lưu ý cho lần mang thai thứ 2
2 trang 24 0 0 -
Chị em không nên chủ quan tác hại của táo bón
3 trang 24 0 0