Danh mục

5 câu tự luận môn khoa học chính trị

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 372.69 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân tích nội dung cơ bản trong học thuyết đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa MácLênin, đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH và phân tích những sai lầm khuyết điểm xung quanh vấn đề đấu tranh giai cấp và phân tích nhận định sau đây của Đảng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 câu tự luận môn khoa học chính trị 5 câu tự luận môn khoa học chính trị Câu 1: Phân tích nội dung cơ bản trong học thuyết đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác- Lênin, đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH và phân tích những sai lầm khuyết điểm xung quanh vấn đề đấu tranh giai cấp và phân tích nhận định sau đây của Đảng ta: “Thời kỳ quá độ ở nước ta là một thời kỳ đấu tranh giai cấp phức tạp, đấu tranh giữa hai con đường XHCN và TBCN trên tất cả các lĩnh vực đời sống XH nhằm giải quyết vấn đề “ai thắng ai” Bài làm Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI ghi rõ thời kỳ quá độ ở nước ta “đó là một thời kỳ đấu tranh giai cấp phức tạp, đấu tranh giữa hai con đường XHCN và TBCN trên tất cả các lĩnh vực đời sống XH nhằm giải quyết vấn đề “ai thắng ai”. Đây chính là sự thể hiện hiểu biết đầy đủ hơn về con đường tiến lên CNXH ở nuớc ta, đặc biệt đây là sự thể hiện việc nhận thức và vận dụng đúng đắn và sáng tạo học thuyết đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của nước ta Việt Nam. Trên cơ sở kế thừa các quan điểm tiến bộ, tích cực của các học giả tư sản cùng với sự thiên tài về mặt lý luận Mác-Anghen đã đưa ra một phương pháp luận để làm cơ sở xem xét các giai cấp: đó là phải gắn các giai cấp với PTSX nhất định trong lịch sử. Tuân thủ phương pháp luận của Mác và Anghen một cách có tính nguyên tắc Lênin đã đưa ra một định nghĩa về GC trong tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại” như sau: “Người ta gọi GC những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống SX XH nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những TLSX, về vai trò của họ trong những tổ chức lao động xã hội và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải XH, ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chổ các tập đoàn đó có địa vị khác nhay trong một chế độ KT XH nhất định. Giai cấp là một phạm trù KT-XH có tính lịch sử. Mỗi giai cấp sẽ thay đổi khi điều kiện KT-XH thay đổi. Giai cấp không thể là sản phẩm của SX nói chung mà là sảan phẩm củanhững hệ thống sản xuất XH nhất định trong lịch sử. Mỗi hệ thống giai cấp tương hợp với một hệ thống SX XH, do đó mỗi đặc trưng của giai cấp phải được xem xét trong quan hệ với giai cấp khác. Trong một hệ thốngười KT-XH nhất định tập đoàn người này có địa vị thống trị, tập đoàn người khác có địa vị bị trị đó là các giai cấp. Sự khác nhau giữa các tập đoàn về địa vị trong một hệ thống KT-XH nhất định là đặc trưng chung nhất của giai cấp. Các giai cấp không phải bao giờ cũng tồn tại trong XH loài người. Các GC chỉ tồn tại gắn liền với những giai đọan phát triển nhất định của SX trong lịch sử. Khi LLSX còn thấp kém trong XH nguyên thủy, con người làm ra sản phẩm chỉ đủ để tồn tại, bảo tồn nòi giống chưa có sản phẩm dư thừa tương đối thì chưa có khả năng xuất hiện chế độ người bóc lột người, chưa thể có các giai cấp. Sự phát triển của LLSX lên trình độ mới tạo tiền đề và khả năng phân hoá XH thành các giai cấp. Cơ sở trực tiếp của sự hình thành các giai cấp là chề độ tư hữu về TLSX. Chế độ này đưa đến chế độ chiếm hữu TLSX XH. Điều đó dẫn đến sự khác nhau về địa vị trong một hệ thống SX XH nhất định của những tập đoàn người. Như vậy, điều kiện cơ bản cho sự tồn tại tất yếu của chế độ tư hữu và XH có GC là sự phát triển của LLSX đã tạo ra được sản phẩm thặng dư nhưng chưa có thể bảo đảm nhu c62u hợp lý của con người. Sự phát triển mạnh mẽ của LLSX hiện đại và những điều kiện KT-XH khác sẽ xoá bỏ sự phân chia XH thành các giai cấp. Các XH có GC đối kháng lần lượt được thay thế trong lịch sử. Mỗi XH có kết cấu XH-GC riêng. Kết cấu GC thường gắn với một phương thức SX nhất định. Mỗi kết cấu XH-GC của một XH nhất định bao gồm hai giai cấp cơ bản đối lập nhau. Đó là những giai cấp quyết định sự tồn tại, sự phát triển của hệ thống SX trong một XH nhất định. GC tiêu biểu cho bản chất của chế độ KT-XH đang tồn tại là GC thống trị. Trong XH có GC, GC thống trị chiếm đọat lao động của các GC và tấng lớp bị trị, chiếm đọat của cải XH vào trong mình, áp bức quần chúng nhân dân lao động về chính trị, Xã hội và tinh thần. Các GC bóc lột bao giờ cũng dùng mọi hình thức, biện pháp phương tiện để bảo vệ địa vị, củng cố chế độ KT-XH nhằm hướng những đặc quyền đặc lợi, lợi ích căn bản của GC thống trị đối lập với lợi ích căn bản của GC bị trị. Sự đối kháng về lợi ích giữa các Gc thống trị, áp bức, bóc lột và giai cấp bị trị, bị áp bức, bị bóc lột là nguyên nhân của đấu tranh GC. Đấu tranh chống áp bức chỉ xảy ra khi có áp bức. Vì vậy đấu tranh GC là cuộc đấu tranh giữa các GC có lợi ích căn bản đối lập nhau. Các cuộc đấu tranh GC trong lịch sửnhân loại diễn ra dưới nhiều hình thức tuỳ thuộc vào hoàn cảnh lịch sữ vào các GC tham gia đấu tranh. Trong thời đại ngày nay các hình thức biểu h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: