5 PHẨM CHẤT CẦN CÓ CHO CON BẠN
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.94 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các chuyên gia tin rằng những người hạnh phúc và thành công thường có một số phẩm chất nào đó - những người này lựa chọn nghề nghiệp phù hợp và có những mối quan hệ tốt trong suốt cuộc đời của họ. Và các bạn cần phải nuôi dưỡng các phẩm chất cơ bản này cho con con bạn, ngay từ khi bé mới lọt lòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 PHẨM CHẤT CẦN CÓ CHO CON BẠN 5 PHẨM CHẤT CẦN CÓ CHO CON BẠNCác chuyên gia tin rằng những người hạnh phúc và thành công thườngcó một số phẩm chất nào đó - những người này lựa chọn nghề nghiệpphù hợp và có những mối quan hệ tốt trong suốt cuộc đời của họ. Và cácbạn cần phải nuôi dưỡng các phẩm chất cơ bản này cho con con bạn,ngay từ khi bé mới lọt lòng. Các chuyên gia nghiên cứu về sự phát triểncủa trẻ con đưa ra năm phẩm chất dưới đây mà con bạn cần, kèm theo đólà một số cách mà bạn có thể bắt đầu để bé đạt được những phẩm chấtquan trọng này.Phẩm chất thứ nhất: Lòng tinTin cậy vào người khác là nên tảng cho những phẩm chất còn lại. Nếukhông có đặc tính này, bé phải vật lộn vất vả trong quá trình phát triển.Theo chuyên gia Debbie Phillips, chuyên nghiên cứu về quá trình pháttriển của trẻ con, nói rằng bé sẽ vất vả để thiết lập các mối quan hệ, để tựtin và tiến lên phía trước trừ khi bé có khả năng tin cậy vào người khác.Lòng tin bắt đầu từ khi con bạn mới sinh. Bạn có thể làm cho bé có ýthức sâu sắc về sự an toàn, về niềm tin vào thế giới và tin vào chính bảnthân bé.Với trẻ sơ sinh (infant), sự an toàn đối với bé có nghĩa là đáp ứng cácnhu cầu cơ bản của bé, cho bé ăn khi bé đói, bế bé khi bé muốn được ômấp, thay tã cho bé khi tã bẩn và những tương tác hàng ngày của bạn nhưnói chuyện với bé, hát cho bé nghe và nhìn vào mắt bé. Bạn sẽ làm chobé thật sự cảm thấy an toàn bẳng cách thiết lập những công việc thườnglệ như đọc cho bé truyện cho bé nghe trước khi đi ngủ.Khi con bạn ở tuổi tập đi (toddler), nhu cầu của con bạn trở nên phức tạphơn. Tất nhiên là bé vẫn cần được ăn, được tắm, được chăm sóc nhưngbé còn cần bạn chú ý đến những nét vẽ nguệch ngoạc của bé cũng nhưnhững cái tháp mà bé xây. Công nhận thành tích của bé có vẻ khôngquan trọng bằng cho bé ăn tối nhưng thực tế thì thừa nhận thành tích củabé rất quan trọng. Bé sẽ nói với bạn theo cách của bé Con cần mẹ chú ýđến điều này. Thử chú ý đến các dấu hiệu của bé và bạn hành động theocác nhu cầu của bé. Bạn cũng nên chú ý đến tính khí của bé. Không phảitất cả các bé đều có tính nết giống nhau và đứa con nhỏ của bạn sẽ tinbạn nhiều hơn nếu bạn thay đổi hành động cho phù hợp với tính cáchcủa bé. Ví dụ, một số bé có thể cần khuyến khích nhiều, trong khi đómột số bé khác sẽ dừng lại nếu bạn khuyến khích bé nhiều quá. Hơnnữa, bạn cần chỉ cho con bạn hiểu tính cách cá biệt của bé, và bé cảmthấy rằng bạn luôn ở bên cạnh bé.Phẩm chất thứ hai: Tính kiên nhẫnMọi điều tốt đẹp sẽ đến với những người biết chờ đợi. Theo chuyên gianghiên cứu về sự phát triển của trẻ con, ông Claire Lerner nói rằng trẻcon học kiên nhẫn thường có khả năng kiên trì và thành công hơn. Dạytrẻ phẩm chất kiên nhẫn có thể giúp cho bé thấm nhuần tính độc lập vàkhả năng hoàn thành công việc. Bạn muốn giúp đỡ con bạn ư? Điều đầutiên bạn cần nhớ là: Con bạn đang quan sát bạn. Nếu bạn mất bình tĩnhkhi bạn bị tắc đường thì tức là bạn đã làm một ví dụ xấu. Trẻ con giốngnhư những miếng bọt biển nên bé tiếp nhận tất cả mọi thứ. Các chuyêngia gọi đó là sự bắt chước - bạn làm điều đúng và bé sẽ làm theo. Bạnbực tức khi bé làm đổ sữa là bạn đã làm gương xấu cho bé; bình tĩnhgiúp đỡ bé lau sạch chỗ sữa đổ sẽ khiến bé hiểu rằng mọi thứ đều khônghoàn hảo. Diễn đạt các cảm xúc của bé bằng lời cũng giúp bạn nuôidưỡng tính kiên nhẫn. Bé biết đi nói chung chưa thể nói được nhiềunhưng bé hiểu hầu hết những gì bạn nói với bé. Do đó, nếu một bé 18tháng tuổi ném một miếng trong bộ xếp hình (puzzle) đi vì chúng khôngghép hình được thì bạn hãy nói cho bé hiểu và thừa nhận sự thất bại củabé. Tương tự như vậy, nếu cầu chì bị nổ thì bạn hãy giải thích cho béthấy cảm xúc của bạn hơn là tỏ ra bực tức.Bé biết đi không có ý thức về thời gian như chúng ta, điều này làm chobé khó kiên nhẫn hơn. Bạn có thể giúp bé bằng cách đánh dấu thời giantheo cách không dùng phút và giờ. Ví dụ, nếu con bạn đòi uống nướchoa quả trong khi bạn đang khâu vá bạn nên trả lời bé rằng Mẹ sẽ lấycho con ngay sau khi mẹ khâu xong những chiếc quần này tốt hơn làbạn bảo bé 5 phút nữa mẹ sẽ lấy cho con. Với câu trả lời trước, bé sẽquan sát quá trình làm việc của bạn và đánh giá được bao lâu nữa bé sẽđược uống nước hoa quả.Phẩm chất thứ ba: Tinh thần trách nhiệmTheo bác sĩ tâm lý Doreen Virtue ở Los Angeles, tác giả của cuốnYourEmotions, Yourself (nhà xuất bản Lowell House, 1996), cho rằng đểthành công trong cuộc sống, bạn cần biết cách cam kết và theo đến cùng.Đôi khi một em bé cũng có thể bắt đầu giải quyết công việc. Thực tế là,khi đứa con một tuổi của bạn thích thú ném cái chai của bé xuống sànnhà, bé đợi bạn nhặt hộ, chỉ lặp đi lặp lại trò chơi này thì đó cũng là lúcbé đã sẵn sàng học hỏi về tinh thần trách nhiệm. Lúc này, bé đã pháttriển hiểu biết sơ đẳngvề khái niệm nguyên nhân và kết quả và bé thừanhận rằng mỗi hành động của bé đều để lại kết quả. Bạn có thể bắt đầunghĩ đến những trách nhiệm phù hợp với bé như đưa thìa ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 PHẨM CHẤT CẦN CÓ CHO CON BẠN 5 PHẨM CHẤT CẦN CÓ CHO CON BẠNCác chuyên gia tin rằng những người hạnh phúc và thành công thườngcó một số phẩm chất nào đó - những người này lựa chọn nghề nghiệpphù hợp và có những mối quan hệ tốt trong suốt cuộc đời của họ. Và cácbạn cần phải nuôi dưỡng các phẩm chất cơ bản này cho con con bạn,ngay từ khi bé mới lọt lòng. Các chuyên gia nghiên cứu về sự phát triểncủa trẻ con đưa ra năm phẩm chất dưới đây mà con bạn cần, kèm theo đólà một số cách mà bạn có thể bắt đầu để bé đạt được những phẩm chấtquan trọng này.Phẩm chất thứ nhất: Lòng tinTin cậy vào người khác là nên tảng cho những phẩm chất còn lại. Nếukhông có đặc tính này, bé phải vật lộn vất vả trong quá trình phát triển.Theo chuyên gia Debbie Phillips, chuyên nghiên cứu về quá trình pháttriển của trẻ con, nói rằng bé sẽ vất vả để thiết lập các mối quan hệ, để tựtin và tiến lên phía trước trừ khi bé có khả năng tin cậy vào người khác.Lòng tin bắt đầu từ khi con bạn mới sinh. Bạn có thể làm cho bé có ýthức sâu sắc về sự an toàn, về niềm tin vào thế giới và tin vào chính bảnthân bé.Với trẻ sơ sinh (infant), sự an toàn đối với bé có nghĩa là đáp ứng cácnhu cầu cơ bản của bé, cho bé ăn khi bé đói, bế bé khi bé muốn được ômấp, thay tã cho bé khi tã bẩn và những tương tác hàng ngày của bạn nhưnói chuyện với bé, hát cho bé nghe và nhìn vào mắt bé. Bạn sẽ làm chobé thật sự cảm thấy an toàn bẳng cách thiết lập những công việc thườnglệ như đọc cho bé truyện cho bé nghe trước khi đi ngủ.Khi con bạn ở tuổi tập đi (toddler), nhu cầu của con bạn trở nên phức tạphơn. Tất nhiên là bé vẫn cần được ăn, được tắm, được chăm sóc nhưngbé còn cần bạn chú ý đến những nét vẽ nguệch ngoạc của bé cũng nhưnhững cái tháp mà bé xây. Công nhận thành tích của bé có vẻ khôngquan trọng bằng cho bé ăn tối nhưng thực tế thì thừa nhận thành tích củabé rất quan trọng. Bé sẽ nói với bạn theo cách của bé Con cần mẹ chú ýđến điều này. Thử chú ý đến các dấu hiệu của bé và bạn hành động theocác nhu cầu của bé. Bạn cũng nên chú ý đến tính khí của bé. Không phảitất cả các bé đều có tính nết giống nhau và đứa con nhỏ của bạn sẽ tinbạn nhiều hơn nếu bạn thay đổi hành động cho phù hợp với tính cáchcủa bé. Ví dụ, một số bé có thể cần khuyến khích nhiều, trong khi đómột số bé khác sẽ dừng lại nếu bạn khuyến khích bé nhiều quá. Hơnnữa, bạn cần chỉ cho con bạn hiểu tính cách cá biệt của bé, và bé cảmthấy rằng bạn luôn ở bên cạnh bé.Phẩm chất thứ hai: Tính kiên nhẫnMọi điều tốt đẹp sẽ đến với những người biết chờ đợi. Theo chuyên gianghiên cứu về sự phát triển của trẻ con, ông Claire Lerner nói rằng trẻcon học kiên nhẫn thường có khả năng kiên trì và thành công hơn. Dạytrẻ phẩm chất kiên nhẫn có thể giúp cho bé thấm nhuần tính độc lập vàkhả năng hoàn thành công việc. Bạn muốn giúp đỡ con bạn ư? Điều đầutiên bạn cần nhớ là: Con bạn đang quan sát bạn. Nếu bạn mất bình tĩnhkhi bạn bị tắc đường thì tức là bạn đã làm một ví dụ xấu. Trẻ con giốngnhư những miếng bọt biển nên bé tiếp nhận tất cả mọi thứ. Các chuyêngia gọi đó là sự bắt chước - bạn làm điều đúng và bé sẽ làm theo. Bạnbực tức khi bé làm đổ sữa là bạn đã làm gương xấu cho bé; bình tĩnhgiúp đỡ bé lau sạch chỗ sữa đổ sẽ khiến bé hiểu rằng mọi thứ đều khônghoàn hảo. Diễn đạt các cảm xúc của bé bằng lời cũng giúp bạn nuôidưỡng tính kiên nhẫn. Bé biết đi nói chung chưa thể nói được nhiềunhưng bé hiểu hầu hết những gì bạn nói với bé. Do đó, nếu một bé 18tháng tuổi ném một miếng trong bộ xếp hình (puzzle) đi vì chúng khôngghép hình được thì bạn hãy nói cho bé hiểu và thừa nhận sự thất bại củabé. Tương tự như vậy, nếu cầu chì bị nổ thì bạn hãy giải thích cho béthấy cảm xúc của bạn hơn là tỏ ra bực tức.Bé biết đi không có ý thức về thời gian như chúng ta, điều này làm chobé khó kiên nhẫn hơn. Bạn có thể giúp bé bằng cách đánh dấu thời giantheo cách không dùng phút và giờ. Ví dụ, nếu con bạn đòi uống nướchoa quả trong khi bạn đang khâu vá bạn nên trả lời bé rằng Mẹ sẽ lấycho con ngay sau khi mẹ khâu xong những chiếc quần này tốt hơn làbạn bảo bé 5 phút nữa mẹ sẽ lấy cho con. Với câu trả lời trước, bé sẽquan sát quá trình làm việc của bạn và đánh giá được bao lâu nữa bé sẽđược uống nước hoa quả.Phẩm chất thứ ba: Tinh thần trách nhiệmTheo bác sĩ tâm lý Doreen Virtue ở Los Angeles, tác giả của cuốnYourEmotions, Yourself (nhà xuất bản Lowell House, 1996), cho rằng đểthành công trong cuộc sống, bạn cần biết cách cam kết và theo đến cùng.Đôi khi một em bé cũng có thể bắt đầu giải quyết công việc. Thực tế là,khi đứa con một tuổi của bạn thích thú ném cái chai của bé xuống sànnhà, bé đợi bạn nhặt hộ, chỉ lặp đi lặp lại trò chơi này thì đó cũng là lúcbé đã sẵn sàng học hỏi về tinh thần trách nhiệm. Lúc này, bé đã pháttriển hiểu biết sơ đẳngvề khái niệm nguyên nhân và kết quả và bé thừanhận rằng mỗi hành động của bé đều để lại kết quả. Bạn có thể bắt đầunghĩ đến những trách nhiệm phù hợp với bé như đưa thìa ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng sống tâm lý khách hàng tâm lý trẻ thơ tâm lý người lớn tuổi tâm lý phụ nữTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 320 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 257 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 199 1 0 -
Bài giảng Hành vi người tiêu dùng du lịch
119 trang 193 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 188 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn học tập Hành vi khách hàng - Th.S Tạ Thị Hồng Hạnh
200 trang 176 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0