5 qui luật cơ bản của sinh thái học
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.24 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quy luật tác động tổng hợp. Môi trường bao gồm nhiều yếu tố có tác động qua lại, sự biến đổi các nhân tố này có thể dẫn đến sự thay đổi về lượng, có khi về chất của các yếu tố khác và sinh vật chịu ảnh hưởng sự biến đổi đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 qui luật cơ bản của sinh thái học 5 qui luật cơ bản của sinh thái học1. Quy luật tác động tổng hợp.Môi trường bao gồm nhiều yếu tố có tácđộng qua lại, sự biến đổi các nhân tố nàycó thể dẫn đến sự thay đổi về lượng, cókhi về chất của các yếu tố khác và sinhvật chịu ảnh hưởng sự biến đổi đó. Tấtcả các yếu tố đều gắn bó chặt chẽ vớinhau tạo thành một tổ hợp sinh thái. Vídụ như chế độ chiếu sáng trong rừng thayđổi thì nhiệt độ, độ ẩm không khí và đấtsẽ thay đổi và sẽ ảnh hưởng đến hệ độngvật không xương sống và vi sinh vật đất,từ đó ảnh hưởng đến chế độ dinh dưỡngkhoáng của thực vật.- Mỗi nhân tố sinh thái chỉ có thể biểuhiện hoàn toàn tác động khi các nhân tốkhác đang hoạt động đầy đủ. Ví dụ nhưtrong đất có đủ muối khoáng nhưng câykhông sử dụng được khi độ ẩm khôngthích hợp; nước và ánh sáng không thể cóảnh hướng tốt đến thực vật khi trong đấtthiếu muối khoáng.2. Qui luật giới hạn sinh thái Shelford(1911, 1972)Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái lênsinh vật rất đa dạng, không chỉ phụ thuộcvào tính chất của các yếu tố sinh thái màcả vào cường độ của chúng. Đối với mỗiyếu tố, sinh vật chỉ thích ứng với mộtgiới hạn tác động nhất định, đặc biệt làcác yếu tố sinh thái vô sinh. Sự tăng haygiảm cường độ tác động của yếu tố rangoài giới hạn thích hợp của cơ thể sẽlàm giảm khả năng sống hoặc hoạt động. Khi cường độ tác động tớingưỡng cao nhất hoặc thấp nhất so vớikhả năng chịu đựng của cơ thể thì sinhvật không tồn tại được.Giới hạn chịu đựng của cơ thể đối với một yếu tố sinh thái nhất định đó làgiới hạn sinh thái hay trị số sinh thái(hoặc biên độ sinh thái). Còn mức độ tác động có lợi nhất đối với cơ thể gọi là điểm cực thuận (Optimum).Những loài sinh vật khác nhau có giớihạn sinh thái và điểm cực thuận khácnhau, có loài giới hạn sinh thái rộng gọilà loài rộng sinh thái, có loài giới hạnsinh thái hẹp gọi là loài hẹp sinh thái.Như vậy mỗi một loài có một giá trị sinhthái riêng. Trị sinh thái của một sinh vậtlà khả năng thích ứng của sinh vật đốivới các điều kiện môi trường khác nhau.Nếu một loài sinh vật có giới hạn sinhthái rộng đối với một yếu tố nào đó thì tanói sinh vật đó rộng với yếu tố đó, chẳnghạn “rộng nhiệt”, “rộng muối”, còn nếucó giới hạn sinh thái hẹp ta nói sinh vậtđó hẹp với yếu tố đó, như “hẹp nhiệt”, “hẹp muối”... Trong sinh thái học người ta thường sử dụng các tiếp đầungữ: hep (Cteno-), rộng (Eury-), ít(Oligo-), nhiều (Poly-) đặt kèm với tênyếu tố đó để chỉ một cách định tính vềmức thích nghi sinh thái của sinh vật đốivới các yêu tố môi trường.Ví dụ: loài chuột cát đài nguyên chịu đựng được sự dao động nhiệt độ không khítới 800C (từ -500C đến +300C), đó làloài chịu nhiệt rộng hay là loài rộng nhiệt(Eurythermic), hoặc như loài thông đuôingựa không thể sống được ở nơi có nồngđộ NaCl trên 40/00, đó là loài chịu muốithấp hay loài hẹp muối (Stenohalin).3. Qui luật tác động không đồng đềucủa yếu tố sinh thái lên chức phận sốngcủa cơ thể.Các yếu tố sinh thái có ảnh hưởng khác nhau lên các chức phận sống của cơ thể, nó cực thuận đối với quá trình này nhưng có hại hoặcnguy hiểm cho quá trình khác. Ví dụ nhưnhiệt độ không khí tăng đến 400 - 50 0Csẽ làm tăng các quá trình trao đổi chất ởđộng vật máu lạnh nhưng lại kìm hảm sựdi động của con vật.Có nhiều loài sinh vật trong chu kỳ sốngcủa mình, các giai đoạn sống khác nhaucó những yêu cầu sinh thái khác nhau, nếu không được thỏa mản thì chúng sẽ chết hoặc khó có khả năng phát triển. Ví dụ loài tôm he (Penaeusmerguiensis) ở giai đoạn thành thục sinhsản chúng sống ở biển khơi và sinh sản ởđó, giai đoạn đẻ trứng và trứng nở ở nơicó nồng độ muối cao (32 - 36 0/00), độpH = 8, ấu trùng cũng sống ở biển,nhưng sang giai đoạn sau ấu trùng (post-larvae) thì chúng chỉ sống ở những nơi cónồng độ muối thấp (10 - 250/00) (nướclợ) cho đến khi đạt kích thước trưởngthành mới di chuyển đến nơi có nồng độmuối cao.Hiểu biết được các qui luật này, conngười có thể biết các thời kỳ trong chukỳ sống của một số sinh vật để nuôi,trồng, bảo vệ hoặc đánh bắt vào lúc thíchhợp.4. Qui luật tác động qua lại giữa sinhvật và môi trườngTrong mối quan hệ tương hổ giữa quầnthể, quần xã sinh vật với môi trường,không những các yếu tố sinh thái của môitrường tác động lên chúng, mà các sinhvật cũng có ảnh hưởng đến các yếu tốsinh thái của môi trường và có thể làmthay đổi tính chất của các yếu tố sinh tháiđó.5. Quy luật tối thiểuQuy luật này được nhà hoá học ngườiĐức Justus Von Liebig đề xuất năm 1840trong công trình “Hoá học hữu cơ và sửdụng nó trong sinh lý học và nôngnghiệp”. Ông lưu ý rằng năng suất mùamàng giảm hoặc tăng tỷ lệ thuận với sựgiảm hay tăng các chất khoáng bón chocây ở đồng ruộng. Như vậy, sự sinh sản của thực vật bị giới hạn bởi số lượng của muối khoáng. Liebig chỉ rarằng “Mỗi một loài thực vật đòi hỏi mộtloại và một lượng muối dinh dưỡng xácđịnh, nếu lượng muối là tối thiểu thì sựtăng trưởng của thực vật cũng chỉ đạtmức tối thiểu”.Khi ra đời, quy luật Liebig thường ápdụng đối với các loại muối vô cơ. Theothời gian, ứng dụng này được mởrộng, bao gồm một phổ rộng các yếutố vật lý, mà trong đó nhiệt độ vàlượng mưa thể hiện rõ nhất. Tuy vậyquy luật này cũng có những hạn chế vìnó chỉ áp dụng đúng trong trạng thái ổn định và có thể còn bỏ qua mối quan hệ khác nữa. Chẳng hạn, trong ví dụ vềphốt pho (phosphor) và năng suất, Liebigcho rằng phốt pho là nguyên nhân trựctiếp làm thay đổi năng suất. Sau nàyngười ta thấy rằng sự có mặt của muối nitơ (nitrogen) không chỉ ảnhhưởng lên nhu cầu nước của thực vật màcòn góp phần làm cho thực vật lấy đượcphốt pho ở dưới dạng không thể đồnghoá được. Như vậy, muối nitơ là yếu tốthứ 3 phối hợp tạo ra hiệu quả.Hương Thảo - Theo giáo trình sinh tháihọc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 qui luật cơ bản của sinh thái học 5 qui luật cơ bản của sinh thái học1. Quy luật tác động tổng hợp.Môi trường bao gồm nhiều yếu tố có tácđộng qua lại, sự biến đổi các nhân tố nàycó thể dẫn đến sự thay đổi về lượng, cókhi về chất của các yếu tố khác và sinhvật chịu ảnh hưởng sự biến đổi đó. Tấtcả các yếu tố đều gắn bó chặt chẽ vớinhau tạo thành một tổ hợp sinh thái. Vídụ như chế độ chiếu sáng trong rừng thayđổi thì nhiệt độ, độ ẩm không khí và đấtsẽ thay đổi và sẽ ảnh hưởng đến hệ độngvật không xương sống và vi sinh vật đất,từ đó ảnh hưởng đến chế độ dinh dưỡngkhoáng của thực vật.- Mỗi nhân tố sinh thái chỉ có thể biểuhiện hoàn toàn tác động khi các nhân tốkhác đang hoạt động đầy đủ. Ví dụ nhưtrong đất có đủ muối khoáng nhưng câykhông sử dụng được khi độ ẩm khôngthích hợp; nước và ánh sáng không thể cóảnh hướng tốt đến thực vật khi trong đấtthiếu muối khoáng.2. Qui luật giới hạn sinh thái Shelford(1911, 1972)Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái lênsinh vật rất đa dạng, không chỉ phụ thuộcvào tính chất của các yếu tố sinh thái màcả vào cường độ của chúng. Đối với mỗiyếu tố, sinh vật chỉ thích ứng với mộtgiới hạn tác động nhất định, đặc biệt làcác yếu tố sinh thái vô sinh. Sự tăng haygiảm cường độ tác động của yếu tố rangoài giới hạn thích hợp của cơ thể sẽlàm giảm khả năng sống hoặc hoạt động. Khi cường độ tác động tớingưỡng cao nhất hoặc thấp nhất so vớikhả năng chịu đựng của cơ thể thì sinhvật không tồn tại được.Giới hạn chịu đựng của cơ thể đối với một yếu tố sinh thái nhất định đó làgiới hạn sinh thái hay trị số sinh thái(hoặc biên độ sinh thái). Còn mức độ tác động có lợi nhất đối với cơ thể gọi là điểm cực thuận (Optimum).Những loài sinh vật khác nhau có giớihạn sinh thái và điểm cực thuận khácnhau, có loài giới hạn sinh thái rộng gọilà loài rộng sinh thái, có loài giới hạnsinh thái hẹp gọi là loài hẹp sinh thái.Như vậy mỗi một loài có một giá trị sinhthái riêng. Trị sinh thái của một sinh vậtlà khả năng thích ứng của sinh vật đốivới các điều kiện môi trường khác nhau.Nếu một loài sinh vật có giới hạn sinhthái rộng đối với một yếu tố nào đó thì tanói sinh vật đó rộng với yếu tố đó, chẳnghạn “rộng nhiệt”, “rộng muối”, còn nếucó giới hạn sinh thái hẹp ta nói sinh vậtđó hẹp với yếu tố đó, như “hẹp nhiệt”, “hẹp muối”... Trong sinh thái học người ta thường sử dụng các tiếp đầungữ: hep (Cteno-), rộng (Eury-), ít(Oligo-), nhiều (Poly-) đặt kèm với tênyếu tố đó để chỉ một cách định tính vềmức thích nghi sinh thái của sinh vật đốivới các yêu tố môi trường.Ví dụ: loài chuột cát đài nguyên chịu đựng được sự dao động nhiệt độ không khítới 800C (từ -500C đến +300C), đó làloài chịu nhiệt rộng hay là loài rộng nhiệt(Eurythermic), hoặc như loài thông đuôingựa không thể sống được ở nơi có nồngđộ NaCl trên 40/00, đó là loài chịu muốithấp hay loài hẹp muối (Stenohalin).3. Qui luật tác động không đồng đềucủa yếu tố sinh thái lên chức phận sốngcủa cơ thể.Các yếu tố sinh thái có ảnh hưởng khác nhau lên các chức phận sống của cơ thể, nó cực thuận đối với quá trình này nhưng có hại hoặcnguy hiểm cho quá trình khác. Ví dụ nhưnhiệt độ không khí tăng đến 400 - 50 0Csẽ làm tăng các quá trình trao đổi chất ởđộng vật máu lạnh nhưng lại kìm hảm sựdi động của con vật.Có nhiều loài sinh vật trong chu kỳ sốngcủa mình, các giai đoạn sống khác nhaucó những yêu cầu sinh thái khác nhau, nếu không được thỏa mản thì chúng sẽ chết hoặc khó có khả năng phát triển. Ví dụ loài tôm he (Penaeusmerguiensis) ở giai đoạn thành thục sinhsản chúng sống ở biển khơi và sinh sản ởđó, giai đoạn đẻ trứng và trứng nở ở nơicó nồng độ muối cao (32 - 36 0/00), độpH = 8, ấu trùng cũng sống ở biển,nhưng sang giai đoạn sau ấu trùng (post-larvae) thì chúng chỉ sống ở những nơi cónồng độ muối thấp (10 - 250/00) (nướclợ) cho đến khi đạt kích thước trưởngthành mới di chuyển đến nơi có nồng độmuối cao.Hiểu biết được các qui luật này, conngười có thể biết các thời kỳ trong chukỳ sống của một số sinh vật để nuôi,trồng, bảo vệ hoặc đánh bắt vào lúc thíchhợp.4. Qui luật tác động qua lại giữa sinhvật và môi trườngTrong mối quan hệ tương hổ giữa quầnthể, quần xã sinh vật với môi trường,không những các yếu tố sinh thái của môitrường tác động lên chúng, mà các sinhvật cũng có ảnh hưởng đến các yếu tốsinh thái của môi trường và có thể làmthay đổi tính chất của các yếu tố sinh tháiđó.5. Quy luật tối thiểuQuy luật này được nhà hoá học ngườiĐức Justus Von Liebig đề xuất năm 1840trong công trình “Hoá học hữu cơ và sửdụng nó trong sinh lý học và nôngnghiệp”. Ông lưu ý rằng năng suất mùamàng giảm hoặc tăng tỷ lệ thuận với sựgiảm hay tăng các chất khoáng bón chocây ở đồng ruộng. Như vậy, sự sinh sản của thực vật bị giới hạn bởi số lượng của muối khoáng. Liebig chỉ rarằng “Mỗi một loài thực vật đòi hỏi mộtloại và một lượng muối dinh dưỡng xácđịnh, nếu lượng muối là tối thiểu thì sựtăng trưởng của thực vật cũng chỉ đạtmức tối thiểu”.Khi ra đời, quy luật Liebig thường ápdụng đối với các loại muối vô cơ. Theothời gian, ứng dụng này được mởrộng, bao gồm một phổ rộng các yếutố vật lý, mà trong đó nhiệt độ vàlượng mưa thể hiện rõ nhất. Tuy vậyquy luật này cũng có những hạn chế vìnó chỉ áp dụng đúng trong trạng thái ổn định và có thể còn bỏ qua mối quan hệ khác nữa. Chẳng hạn, trong ví dụ vềphốt pho (phosphor) và năng suất, Liebigcho rằng phốt pho là nguyên nhân trựctiếp làm thay đổi năng suất. Sau nàyngười ta thấy rằng sự có mặt của muối nitơ (nitrogen) không chỉ ảnhhưởng lên nhu cầu nước của thực vật màcòn góp phần làm cho thực vật lấy đượcphốt pho ở dưới dạng không thể đồnghoá được. Như vậy, muối nitơ là yếu tốthứ 3 phối hợp tạo ra hiệu quả.Hương Thảo - Theo giáo trình sinh tháihọc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ sinh thái vi sinh vật động vật sinh vật tổ hợp sinh thái chế độ chiếu sáng nhiệt độ độ ẩm không khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 307 2 0 -
149 trang 231 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 221 0 0 -
9 trang 171 0 0
-
Tính toán và thiết kế bộ nguồn ổn áp xung nguồn, chương 2
6 trang 127 0 0 -
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 120 0 0 -
103 trang 98 0 0
-
67 trang 89 1 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 80 0 0 -
96 trang 77 0 0