5 sai lầm thường gặp khi sử dụng bình sữa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.89 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Pha sữa đặc hơn hoặc loãng hơn hướng dẫn Một số người có ý pha sữa đặc để trẻ bú lượng ít nhưng nhận được nhiều chất dinh dưỡng, hoặc có người lại pha loãng sữa để “mau tiêu”, hạn chế tiêu chảy… Thật ra tất cả những điều trên đều không đúng. Các chuyên gia dinh dưỡng cũng như nhà sản xuất sữa đã có những nghiên cứu rất kỹ về sản phẩm sữa sau khi được pha. Nồng độ thẩm thấu của sữa cũng như tỉ lệ cân đối giữa các thành phần trong sữa đã được tính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 sai lầm thường gặp khi sử dụng bình sữa5 sai lầm thường gặp khi sử dụng bình sữaPha sữa đặc hơn hoặc loãng hơn hướng dẫnMột số người có ý pha sữa đặc để trẻ bú lượng ítnhưng nhận được nhiều chất dinh dưỡng, hoặc cóngười lại pha loãng sữa để “mau tiêu”, hạn chế tiêuchảy… Thật ra tất cả những điều trên đều khôngđúng. Các chuyên gia dinh dưỡng cũng như nhà sảnxuất sữa đã có những nghiên cứu rất kỹ về sản phẩmsữa sau khi được pha. Nồng độ thẩm thấu của sữacũng như tỉ lệ cân đối giữa các thành phần trong sữađã được tính toán gần đúng như sữa mẹ, sữa tươi đểthuận lợi nhất cho sự tiêu hóa và hấp thu hoàn toàncác chất dinh dưỡng vào cơ thể, kể cả thành phầnnước. Vì vậy, sữa quá đặc sẽ “khó tiêu” và “tiêukhông hoàn toàn”, còn sữa loãng sẽ không đủ dinhdưỡng để nuôi trẻ. Những trường hợp phải pha sữakhác với hướng dẫn phải có chỉ định của bác sĩ,thường chỉ dùng trong thời gian ngắn với sự theo dõichặt chẽ của bác sĩ.Pha sữa bột với nước quá nóng hoặc quá nguộiThành phần của chất dinh dưỡng trong sữa được đođạc và công bố khi sữa bột đã được pha hoàn tươi.Điều cần lưu ý là một số chất dinh dưỡng như lysin,acid folic, các vitamin nhóm B, … dễ bị hư hỏng,mất tác dụng ở nhiệt độ cao. Vì vậy, nếu bạn pha sữanóng hơn nhiệt độ đã hướng dẫn thì sẽ mất chất. Phasữa với nước nguội thì sữa sẽ không tan hết, sau khitrẻ bú sẽ thấy các cục sữa nhỏ đóng đầy trên thànhbình mà không vào hết cho trẻ. Thường nước ấm độ40-600C là đủ, bạn có thể pha 2/3 nước nguội với 1/3nước sôi để có nhiệt độ trên, cho sữa vào và lắc bìnhnhiều lần cho sữa tan hết (không thấy sữa đóng cụctrên thành bình), để sữa nguội bớt và trẻ có thể búngay.Vặn nắp bình sữa quá chặt khi cho trẻ búMột nguyên tắc vật lý xảy ra khi sữa được mút từbình vào miệng trẻ thì không khí từ bên ngoài phảiđi vào trong bình sữa, tức là bé chỉ bú tốt khi thấynhiều bọt sữa lớn trào lên trong bình. Nếu ta vặn nắpnúm vú quá chặt thì bé sẽ phải mút rất mạnh mới lấysữa ra được, sẽ rất tốn sức, lại bú ít và bú chậm.Trước khi cho bú, bạn nên vặn nắp núm vú lỏng rahoàn toàn sau đó vặn ngược chiều lại vừa sít nhẹ làđược. Dù trẻ bú còn ít nhưng không nên dùng bìnhsữa nhỏ xíu 60ml mà nên mua loại trung 140ml đểtrẻ dễ bú. Không nên vặn nắp bình sữa quá chặt trước khi cho trẻ bú.Pha sẵn một bình đầy sữa để cho trẻ uống dầntrong đêmCách này thì rất thuận tiện cho mẹ và cho... vi trùng,vì vậy sẽ không tốt cho con. Khi trẻ ngậm núm vú,nước miếng sẽ lưu lại trên núm và có thể vào trongbình sữa, vì vậy sữa sẽ bị ôi thiu nhanh hơn là khinúm vú đã tiệt trùng chưa được ngậm. Sữa là mộtmôi trường rất tốt để vi trùng phát triển nhanhchóng. Chỉ cần 2 giờ, vi trùng sẽ sinh sản 210 lần.Tốt nhất là pha sữa vừa đủ với cữ bú của trẻ và chobú ngay sau khi pha. Bình sữa sau khi pha chỉ để tốiđa 1-2 giờ với điều kiện luộc sôi bình, kỹ thuật phasữa đúng và trẻ chưa mút vú. Nếu trẻ đã ngậm vú thìphải bú hết trong vòng 15-30 phút.Lưu trữ bình sữa trong tủ lạnh hoặc dùng bình ủấmBình ủ ấm chỉ có tác dụng giữ ấm lâu chứ không cótác dụng ngăn ngừa nhiễm trùng. Việc trữ sữa trongtủ lạnh giúp kìm hãm sự phát triển của vi trùng,nhưng không nên để lâu quá 2-3 giờ. Trước khi chobú, bạn cần làm ấm lại bằng cách ngâm bình trongnước ấm.Sữa là thực phẩm rất hoàn hảo, nhưng đừng để chínhbình sữa mang lại bệnh tật cho trẻ. Chúc mẹ và bévui khỏe!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 sai lầm thường gặp khi sử dụng bình sữa5 sai lầm thường gặp khi sử dụng bình sữaPha sữa đặc hơn hoặc loãng hơn hướng dẫnMột số người có ý pha sữa đặc để trẻ bú lượng ítnhưng nhận được nhiều chất dinh dưỡng, hoặc cóngười lại pha loãng sữa để “mau tiêu”, hạn chế tiêuchảy… Thật ra tất cả những điều trên đều khôngđúng. Các chuyên gia dinh dưỡng cũng như nhà sảnxuất sữa đã có những nghiên cứu rất kỹ về sản phẩmsữa sau khi được pha. Nồng độ thẩm thấu của sữacũng như tỉ lệ cân đối giữa các thành phần trong sữađã được tính toán gần đúng như sữa mẹ, sữa tươi đểthuận lợi nhất cho sự tiêu hóa và hấp thu hoàn toàncác chất dinh dưỡng vào cơ thể, kể cả thành phầnnước. Vì vậy, sữa quá đặc sẽ “khó tiêu” và “tiêukhông hoàn toàn”, còn sữa loãng sẽ không đủ dinhdưỡng để nuôi trẻ. Những trường hợp phải pha sữakhác với hướng dẫn phải có chỉ định của bác sĩ,thường chỉ dùng trong thời gian ngắn với sự theo dõichặt chẽ của bác sĩ.Pha sữa bột với nước quá nóng hoặc quá nguộiThành phần của chất dinh dưỡng trong sữa được đođạc và công bố khi sữa bột đã được pha hoàn tươi.Điều cần lưu ý là một số chất dinh dưỡng như lysin,acid folic, các vitamin nhóm B, … dễ bị hư hỏng,mất tác dụng ở nhiệt độ cao. Vì vậy, nếu bạn pha sữanóng hơn nhiệt độ đã hướng dẫn thì sẽ mất chất. Phasữa với nước nguội thì sữa sẽ không tan hết, sau khitrẻ bú sẽ thấy các cục sữa nhỏ đóng đầy trên thànhbình mà không vào hết cho trẻ. Thường nước ấm độ40-600C là đủ, bạn có thể pha 2/3 nước nguội với 1/3nước sôi để có nhiệt độ trên, cho sữa vào và lắc bìnhnhiều lần cho sữa tan hết (không thấy sữa đóng cụctrên thành bình), để sữa nguội bớt và trẻ có thể búngay.Vặn nắp bình sữa quá chặt khi cho trẻ búMột nguyên tắc vật lý xảy ra khi sữa được mút từbình vào miệng trẻ thì không khí từ bên ngoài phảiđi vào trong bình sữa, tức là bé chỉ bú tốt khi thấynhiều bọt sữa lớn trào lên trong bình. Nếu ta vặn nắpnúm vú quá chặt thì bé sẽ phải mút rất mạnh mới lấysữa ra được, sẽ rất tốn sức, lại bú ít và bú chậm.Trước khi cho bú, bạn nên vặn nắp núm vú lỏng rahoàn toàn sau đó vặn ngược chiều lại vừa sít nhẹ làđược. Dù trẻ bú còn ít nhưng không nên dùng bìnhsữa nhỏ xíu 60ml mà nên mua loại trung 140ml đểtrẻ dễ bú. Không nên vặn nắp bình sữa quá chặt trước khi cho trẻ bú.Pha sẵn một bình đầy sữa để cho trẻ uống dầntrong đêmCách này thì rất thuận tiện cho mẹ và cho... vi trùng,vì vậy sẽ không tốt cho con. Khi trẻ ngậm núm vú,nước miếng sẽ lưu lại trên núm và có thể vào trongbình sữa, vì vậy sữa sẽ bị ôi thiu nhanh hơn là khinúm vú đã tiệt trùng chưa được ngậm. Sữa là mộtmôi trường rất tốt để vi trùng phát triển nhanhchóng. Chỉ cần 2 giờ, vi trùng sẽ sinh sản 210 lần.Tốt nhất là pha sữa vừa đủ với cữ bú của trẻ và chobú ngay sau khi pha. Bình sữa sau khi pha chỉ để tốiđa 1-2 giờ với điều kiện luộc sôi bình, kỹ thuật phasữa đúng và trẻ chưa mút vú. Nếu trẻ đã ngậm vú thìphải bú hết trong vòng 15-30 phút.Lưu trữ bình sữa trong tủ lạnh hoặc dùng bình ủấmBình ủ ấm chỉ có tác dụng giữ ấm lâu chứ không cótác dụng ngăn ngừa nhiễm trùng. Việc trữ sữa trongtủ lạnh giúp kìm hãm sự phát triển của vi trùng,nhưng không nên để lâu quá 2-3 giờ. Trước khi chobú, bạn cần làm ấm lại bằng cách ngâm bình trongnước ấm.Sữa là thực phẩm rất hoàn hảo, nhưng đừng để chínhbình sữa mang lại bệnh tật cho trẻ. Chúc mẹ và bévui khỏe!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh trẻ em chăm sóc trẻ em dinh dưỡng trẻ em suy dinh dưỡng trẻ em béo phì ở trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 194 0 0 -
4 trang 143 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 107 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
53 trang 60 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 54 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 54 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 43 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 43 0 0 -
3 trang 40 0 0
-
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 39 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0 -
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 39 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 39 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 38 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
7 trang 36 0 0