5 tháng tuổi bé đã có nguy cơ thiếu máu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 986.72 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dự trữ sắt của mẹ đủ đáp ứng nhu cầu của trẻ trong 4-5 tháng đầu đời. Trong thời gian đó, em bé ít khi bị thiếu máu.Nhưng từ tháng thứ 6 trở đi, nguồn sắt của mẹ đã cạn, trẻ dễ thiếu máu nếu không được cung cấp thêm sắt từ thức ăn bổ sung.Chỉ nên bắt đầu cho ăn nếu cần vào khoảng tháng thứ 9 hay tháng 12Trong 3 tháng cuối của thai kỳ, em bé được mẹ cung cấp nhiều chất sắt. Nếu trẻ sinh non hoặc sinh đôi, sinh ba…, nguồn cung cấp này có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 tháng tuổi bé đã có nguy cơ thiếu máu5 tháng tuổi bé đã có nguy cơ thiếu máuDự trữ sắt của mẹ đủ đáp ứng nhu cầu của trẻ trong 4-5 tháng đầu đời.Trong thời gian đó, em bé ít khi bị thiếu máu.Nhưng từ tháng thứ 6 trở đi, nguồn sắt của mẹ đã cạn, trẻ dễ thiếu máu nếukhông được cung cấp thêm sắt từ thức ăn bổ sung. Chỉ nên bắt đầu cho ăn nếu cần vào khoảng tháng thứ 9 hay tháng 12Trong 3 tháng cuối của thai kỳ, em bé được mẹ cung cấp nhiều chất sắt. Nếutrẻ sinh non hoặc sinh đôi, sinh ba…, nguồn cung cấp này có thể không đủnên dễ bị thiếu máu lúc 2-3 tháng tuổi. Nếu trước khi sinh, mẹ bị thiếu máu,xuất huyết đường sinh dục thì trẻ sinh ra cũng dễ bị thiếu máu.Trẻ thiếu máu do thiếu sắt có nước da xanh, niêm mạc mắt và môi nhợt,không có cảm giác đói nên biếng ăn. Trẻ dễ bị kích động hoặc kém hoạt bát,chóng mệt; có thể béo phì kèm xanh xao, hoặc gầy ốm dưới mức bìnhthường; có độ tập trung kém khi đi học. Trầm trọng hơn, bé có thể bị biếndạng móng tay chân (dẹp, lõm), đau nhức trong xương, gan lách to (ở trẻ cònbú), tim dễ bị suy.Để tránh thiếu máu do thiếu sắt cho con mình, các bậc cha mẹ cần:- Cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn đến 4 tháng tuổi. Nếu không có sữa mẹ, cầncho bú sữa đã bổ sung sắt. Không cho bú sữa đặc có đường vì rất ít hoặckhông có sắt.- Từ 4 tháng tuổi, bé cần được bắt đầu ăn dặm với bột có nhiều sắt và thêmdần các loại thức ăn giàu chất này (rau, quả, nước thịt...).- Đối với trẻ sinh non, sinh đa thai, nên cho uống thêm viên sắt từ tháng thứ2 hoặc thứ 3 nếu trẻ xanh và có các triệu chứng thiếu máu. Liều dùng mỗingày là 15-20 mg/kg cân nặng, nếu có thiếu máu thì tăng dần đến 30 mg/kgcân nặng của trẻ. Ngoài ra, nên cho các trẻ này sớm ăn thêm nước thịt ép,súp rau.- Nên chậm cho trẻ bú thêm sữa bò, chỉ nên bắt đầu cho ăn nếu cần vàokhoảng tháng thứ 9 hay tháng 12, liều lượng không vượt quá 550-650ml/ngày. Việc cho ăn sữa bò sớm khi dạ dày chưa trưởng thành có thể gây đitiêu ra máu.Để trẻ hấp thu chất sắt tốt nhất, cần bổ sung vitamin C từ trái cây và nước éptrái cây khi trẻ bắt đầu ăn dặm. Sắt có trong thịt dễ hấp thu hơn sắt chứatrong các loại rau củ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 tháng tuổi bé đã có nguy cơ thiếu máu5 tháng tuổi bé đã có nguy cơ thiếu máuDự trữ sắt của mẹ đủ đáp ứng nhu cầu của trẻ trong 4-5 tháng đầu đời.Trong thời gian đó, em bé ít khi bị thiếu máu.Nhưng từ tháng thứ 6 trở đi, nguồn sắt của mẹ đã cạn, trẻ dễ thiếu máu nếukhông được cung cấp thêm sắt từ thức ăn bổ sung. Chỉ nên bắt đầu cho ăn nếu cần vào khoảng tháng thứ 9 hay tháng 12Trong 3 tháng cuối của thai kỳ, em bé được mẹ cung cấp nhiều chất sắt. Nếutrẻ sinh non hoặc sinh đôi, sinh ba…, nguồn cung cấp này có thể không đủnên dễ bị thiếu máu lúc 2-3 tháng tuổi. Nếu trước khi sinh, mẹ bị thiếu máu,xuất huyết đường sinh dục thì trẻ sinh ra cũng dễ bị thiếu máu.Trẻ thiếu máu do thiếu sắt có nước da xanh, niêm mạc mắt và môi nhợt,không có cảm giác đói nên biếng ăn. Trẻ dễ bị kích động hoặc kém hoạt bát,chóng mệt; có thể béo phì kèm xanh xao, hoặc gầy ốm dưới mức bìnhthường; có độ tập trung kém khi đi học. Trầm trọng hơn, bé có thể bị biếndạng móng tay chân (dẹp, lõm), đau nhức trong xương, gan lách to (ở trẻ cònbú), tim dễ bị suy.Để tránh thiếu máu do thiếu sắt cho con mình, các bậc cha mẹ cần:- Cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn đến 4 tháng tuổi. Nếu không có sữa mẹ, cầncho bú sữa đã bổ sung sắt. Không cho bú sữa đặc có đường vì rất ít hoặckhông có sắt.- Từ 4 tháng tuổi, bé cần được bắt đầu ăn dặm với bột có nhiều sắt và thêmdần các loại thức ăn giàu chất này (rau, quả, nước thịt...).- Đối với trẻ sinh non, sinh đa thai, nên cho uống thêm viên sắt từ tháng thứ2 hoặc thứ 3 nếu trẻ xanh và có các triệu chứng thiếu máu. Liều dùng mỗingày là 15-20 mg/kg cân nặng, nếu có thiếu máu thì tăng dần đến 30 mg/kgcân nặng của trẻ. Ngoài ra, nên cho các trẻ này sớm ăn thêm nước thịt ép,súp rau.- Nên chậm cho trẻ bú thêm sữa bò, chỉ nên bắt đầu cho ăn nếu cần vàokhoảng tháng thứ 9 hay tháng 12, liều lượng không vượt quá 550-650ml/ngày. Việc cho ăn sữa bò sớm khi dạ dày chưa trưởng thành có thể gây đitiêu ra máu.Để trẻ hấp thu chất sắt tốt nhất, cần bổ sung vitamin C từ trái cây và nước éptrái cây khi trẻ bắt đầu ăn dặm. Sắt có trong thịt dễ hấp thu hơn sắt chứatrong các loại rau củ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguy cơ thiểu thiếu máu phòng ngừa thiếu máu điều trị thiếu máu kiến thức y học y học cơ sở sức khỏe trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 155 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 120 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 74 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 65 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 55 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 54 0 0