Danh mục

6 Bài kiểm tra HK 1 môn Vật lý 12 - THPT Nghĩa Dân

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 126.49 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (60 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo 6 bài kiểm tra HK 1 môn Vật lý 12 - THPT Nghĩa Dân dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra học kì, với đề thi này các em sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 Bài kiểm tra HK 1 môn Vật lý 12 - THPT Nghĩa Dân SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN MÃ ĐỀ 031 TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN Vật lý Họ và tên……………….. Lớp……. ………………. BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I.Trắc nghiệm Câu 1 : Cho mạch điện gồm 3 điện trở R1 = R2 = R3 = 2  mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch là 12 V. Cường độ dòng điện qua mạch là : A. 2A B. 18A C. 6A D. 3A Câu 2 : Đặt vào hai bản của tụ điện có điện dung C một hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Biểu thức tính năng lượng của tụ là : 1 Q2 1 A. QU B. C. CU2 D. Cả A, B, C 2 2C 2 Câu 3 : Trong một đoạn mạch chỉ có điện trở R, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U, cường độ dòng điện qua mạch là I. Công A của dòng điện sản ra trong thời gian t là : U2 A. A = UIt B. A = I2 Rt C. A = t D. Cả A, B, C R Câu 4 : Nếu khoảng cách giữa một electron và một proton là 5.10 – 9 cm, thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là: A. 4,6.10 - 5 N B. 9,216.10 - 6 N C. 9,216.10 - 5 N D. 4,6.10 - 6 N Câu 5 : Một điện tích tử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10 -4 N. Độ lớn của điện tích đó là: A. 1,25.10 3 C B. 1,25.10 -3 C C. 0,8.10 -3 C D. 0,8.10 3 C Câu 6 : Nguyên tử trung hoà trở thành ion dương nếu nguyên tử ấy : A. Nhận thêm electron B. Nhận thêm proton C. Mất bớt proton D. Mất bớt electron Câu 7 : Mắc song song 3 dây dẫn có điện trở R1 = 4  , R2 = 5  , R3 = 20  . Điện trở tương đương của mạch là : A. 2  B. 6,2  C. 11  D. 29  Câu 8 : Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là : A. V/m B. N/m C. V/C D. V/N Câu 9 : Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ : A. chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm M B. Phụ thuộc vào dạng quỹ đạo C. Phụ thuộc vào vị trí điểm M và N D. Càng lớn nếu đoạn đường đi càng dàiCâu 10 : Quả cầu A tích điện dương tiếp xúc với quả cầu B tích điện âm thì : A. điện tích dương truyền từ B sang A B. Electron truyền từ A sang B C. Electron truyền từ B sang A D. điện tích dương truyền từ A sang B 1II. Tự luậnCâu 1: Có 2 điện tích điểm q1 = 8.10 -8 C và q2 = - 8.10- 8 C đặt tại A và B trong không khí cách nhau khoảngAB = 6cm. Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10 -8 C đặt tại O với OA = 4cm, OB = 2cm.Câu 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: E = 6V, r = 2  , R1 = 6  , R2 = 12  , R3 = 4   rTính: a, Cường độ dòng điện qua các điện trở b, Công suất tiêu thụ điện năng của R3 c, Công của nguồn điện sản ra trong 5 phút. R1 R3 R2 23 MÔN BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ (ĐỀ SỐ 3)Lưu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trước khilàm bài. Cách tô sai:    - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng vớiphương án trả lời. Cách tô đúng :  01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 4 PHIẾU SOI - ĐÁP ÁN (Dành cho giám khảo) MÔN : BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ ĐỀ SỐ : 301020304050607080910 56 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN MÃ ĐỀ 032 TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN Vật lý Họ và ...

Tài liệu được xem nhiều: