Danh mục

60 bài tập tự luận môn Vật lý lớp 10

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.73 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

60 bài tập tự luận môn Vật lý lớp 10 để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
60 bài tập tự luận môn Vật lý lớp 10 BÀI TẬPBài 1: Muốn kéo một vật có trọng lượng P = 1000N chuyển động đều lên một mặt phẳng rnghiêng góc 600 so với đường thẳng đứng, người ta phải dùng một lực F có phương songsong với mặt phẳng nghiêng và có độ lớn 600N. Hỏi vật sẽ chuyển động xuống mặt phẳng rnghiêng với gia tốc bao nhiêu khi không có lực F . Biết giữa vật và mặt phẳng nghiêng có masát. Lấy g = 10m/s2. rBài 2: Một vật khối lượng 2kg được kéo bởi một lực F hướng lên hợp với phương ngang rmột góc  = 300. Lực F có độ lớn 8N. Biết sau khi bắt đầu chuyển động 2s từ trạng thái đứngyên vật đi được quãng đường 4m. Lấy g = 10m/s2. 1. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang. r 2. Để cho vật có thể chuyển động thẳng đều thì F có độ lớn là bao nhiêu?Bài 3: Một vật khối lượng m2 = 4kg được đặt trên bàn nhẵn. Ban đầu vật m2 đứng yên cáchsàn nhà 1m. Tìm vận tốc vật m1 khi vừa chạm sàn nhà. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát, khốilượng ròng rọc, khối lượng và độ giãn của dây nối. “Biết cơ hệ như bài 167”.Bài 3:Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu 20 m/s2. Bỏ qua sứccản không khí. Lấy g = 10 m/s2. 1. Tìm độ cao và vận tốc của vật sau khi ném 1,5s. 2. Xác định độ cao tối đa mà vật có thể đạt được và thời gian vận chuyển động trongkhông khí . 3. Sau bao lâu sau khi ném, vật ở cách mặt đất 15m? Lúc đó vật đang đi lên hay đixuống?Bài 4: Từ đỉnh tháp cao 25m, một hòn đá được ném lên với vận tốc ban đầu 5m/stheo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc  = 300. 1. Viết phương trình chuyển động, phương tình đạo của hòn đá. 2. Sau bao lâu kể từ lúc ném, hòn đá sẽ chạm đất? Lấy g = 10 m/s2Bài 05: Từ một khí cầu đang hạ thấp thẳng đứng với vận tốc không đổi v01 = 2m/s, người taném một vật nhỏ theo phương thẳng đứng lên phía trên với vận tốc với vận tốc ban đầu v02 =18m/s so với mặt đất. Bỏ qua sắc cản của không khí. Lấy g = 9,8 m/s2 Tính khoảng cách giữa khí cầu và vật khi vật đến vị trí cao nhất. Sau thời gian bao lâu thì vật rơi trở lại gặp khí cầu?Bài 06: Từ một điểm A trên sườn một quả đồi, một vật được ném theo phương nằm ngangvới vận tốc 10m/s. Theo tiết diện thẳng đứng chứa phương ném thì sườn đồi là một đườngthẳng nghiêng góc  = 300 so với phương nằm ngang điểm rơi B của vật trên sườn đồi cách Abao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.Bài 7;Một máy bay theo phương thẳng ngang với vận tốc v1= 150m/s, ở độ cao 2km (so vớimực nước biển) và cắt bom tấn công một tàu chiến. 1. Tìm khoảng cách giữa máy bay và tàu chiến theo phương ngang để máy bay cắt bomrơi trúng đích khi tàu đang chạy với vận tốc v2= 20m/s? Xét hai trường hợp: a. Máy bay và tàu chiến chuyển động cùng chiều. b. Máy bay và tàu chiến chuyển động ngược chiều. 2. Cũng ở độ cao đó, vào đúng thời điểm khi máy bay bay ngang qua một khẩu pháođặt cố định trên mặt đất (cùng độ cao với mặt biển) thì pháo nhả đạn. Tìm vận tốc ban đầunhỏ nhất của đạn để nó trúng máy bay và xác định góc bắn khi đó. Cho biết: Máy bay và tàu chiến chuyển động trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản không khí.Bài 8:Từ đỉnh tháp cao 30m, ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0=20m/s. 1. Tính khoảng thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất và khoảng cách từ điểmchạm đất đến chân tháp. 2. Gọi M là một điểm trên quỹ đạo tại đó vectơ vận tốc hợp với phương thẳng đứngmột góc  = 600. Tính khoảng cách từ M tới mặt đất.Bài 09:Một đĩa phẳng tròn cso bán kính R = 10cm, nằm ngang quay đều quanh trục thẳngđứng đi qua tâm của đĩa. 1. Nếu mỗi giây đĩa quay được 1,5 vòng thì vận tốc dài của một điểm ở mép đĩa là baonhiêu? 2. Trên mặt đĩa có đặt một vật có kích thước nhỏ, hệ số ma sát giữa vật và đĩa là  =0,1. Hỏi với những giá trị nào của vận tốc góc  của đãi thì vật đặt trên đĩa dù ở vị trí nàocũng không bị trượt ra phía ngoài đĩa. Cho g = 10m/s2Bài 10: Một vật được ném lên từ mặt đất theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0=m/s. Lấy g = 10m/s2. 1. Tính độ cao lớn nhất mà vật đạt được, nếu bỏ qua lực cản của không khí. 2. Nếu có lực cản không khí, coi là không đổi và bằng 5% trong lượng cảu vật thì độcao lớn nhất mà vật đạt được và vận tốc chạm đất cảu vật là bao nhiêu?Bài 11: Người ta buộc một viên đá vào một sợi dây có chiều dài 1,5m rồi quay đều sợi dâysao cho viên đá chuyển động theo một quỹ đạo tròn. Biết rằng cả sợi dây và viên đá đều nằmtrong mặt phẳng nằm ngang cách mặt đất 2m. Khi dây đứt viên đá bị văng rơi ra xa 10m. Hỏi khi chuyển động tròn viên đá có gia tốc hướng tâm là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2và bỏ qua sức cản của không khí.Bài 12:Ở những công viên lớn người ta thiết kế những xe điện chạy trên đường ray làm thànhnhững vòng cung thẳng đứng. 1. Khi xe ở vị trí cao nhất (lúc đó đầu người chúc xuống) những lực nào gây nên giatốc hướng tâm của người ngồi trên xe. 2. Tính vận tốc tối thiểu ở vị trí cao nhất để người không rơi khỏi xe, biết bán kínhvòng cung là R.Bài 13: Một máy bay bay theo vòng tròn thẳng đứng bán kính R = 200m, vận tốc v = 100m/s. rHỏi người lái máy bay phải nén lên ghế một lực F có độ lớn gấp mấy lần trọng lượng củamình tại vị trí thấp nhất của vòng lượn. Lấy g = 10m/s2.ở vị trí cao nhất, muốn người lái máy bay không ép lên ghế một lực nào thì vận tốc máy bayphải là bao nhiêu?Bài 14:Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h so với mặt đất. Bán kính của TráiĐất là R. Cho biết quỹ đạo của vệ tinh và vòng tròn, có tâm là tâm cảu Trái Đất. Tìm biể ...

Tài liệu được xem nhiều: