7 bước đơn giản giúp cải thiện sức khỏe tim mạch
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.83 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chỉ với những thay đổi nhỏ trong 7 bước bạn có thể đẩy lùi nhiều bệnh liên quan đến hệ tim mạch và tận hưởng cuộc sống khỏe mạnh hơn. Bước 1: Lưu ý thực hiện một vài thay đổi nhỏ như - Giảm lượng chất béo bão hòa mà bạn thường nạp vào cơ thể bằng cách hạn chế các loại thực phẩm chế biến sẵn, các loại bánh snack, mì gói…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 bước đơn giản giúp cải thiện sức khỏe tim mạch 7 bước đơn giản giúp cải thiện sức khỏe tim mạchChỉ với những thay đổi nhỏ trong 7 bước bạn có thể đẩy lùi nhiều bệnh liên quan đến hệtim mạch và tận hưởng cuộc sống khỏe mạnh hơn.Bước 1: Lưu ý thực hiện một vài thay đổi nhỏ như- Giảm lượng chất béo bão hòa mà bạn thường nạp vào cơ thể bằng cách hạn chế các loạithực phẩm chế biến sẵn, các loại bánh snack, mì gói…- Nếu bạn có thói quen uống sữa hàng ngày, bạn nên lưu ý hàm lượng chất béo của loạisữa bạn vẫn thường dùng. Các nhà khoa học khuyên chúng ta nên thay thế các loại sữa cóđường và nhiều chất béo bằng các loại sữa tách béo, sữa không đường.- Dần dần loại bỏ hẳn các thực phẩm sau ra khỏi thực đơn của bạn: da gà, các loại nướcsốt béo, mayonaise.Bước 2: Loại bỏ hẳn các thực phẩm có chứa chất béo bão hòaBởi vì chúng là một trong những thủ phạm chính gây ra các bệnh về tim mạch và nhiềuvấn đề sức khỏe khác. Kiểm tra loại dầu ăn mà gia đình bạn đang sử dụng. Theo cácchuyên gia y tế, chúng ta cần tránh các loại dầu thực vật đã hydro hóa một phần và bắtđầu sử dụng các loại dầu lành mạnh hơn như dầu ô liu hoặc dầu dừa. Nên dùng dầu dừa để tốt cho bệnh tim mạch. Ảnh minh họaBước 3: Hạn chế ăn muốiRất nhiều nghiên cứu đã thu được kết quả cho thấy lượng muối chúng ta hấp thu hằngngày vượt quá mức cần thiết của cơ thể nhiều lần. Thói quen ăn mặn khiến bạn dễ mắcphải các bệnh về tim mạch, đặc biệt là bệnh cao huyết áp.Theo các chuyên gia dinh dưỡng, việc hạn chế ăn mặn không chỉ bằng cách giảm nêmmuối cho các món ăn hàng ngày mà chúng ta còn cần lưu ý tránh ăn các thực phẩm nhiềumuối như snack, mì gói, các loại thực phẩm ướp sẵn.Bước 4: Cố gắng duy trì những thói quen ăn uống theo 3 bước trên, bên cạnh đó,bạn cần bổ sung thêm các loại rau cải có màu xanh sẫmCác loại rau xanh là một nguồn vitamin B dồi dào, giúp giảm nồng độ axit homocysteinetrong máu. Mức độ homocysteine cao là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây racác vấn đề tim mạch. Ngoài ra, các loại rau có lá màu xanh sẫm cũng rất giàu vitamin K,một loại vitamin giúp điều chỉnh quá trình đông máu.Bước 5: Bắt đầu thêm vào thực đơn hàng ngày của bạn những lát gừngGừng có tính chất dược liệu mạnh, có thể giúp giảm nguy cơ bệnh tim mạch. Gừng đãđược chứng minh là làm giảm cholesterol và chất béo trung tính LDL xấu, trong khinâng cao mức HDL có lợi. Hãy thử thêm gừng tươi các loại nước ép rau, món xào hoặcthưởng thức một tách trà gừng mỗi ngày. Gừng cũng có lợi cho sức khỏe tim mạch của bạn. Ảnh minh họaBước 6: Bạn nên dùng khoảng 1-2 muỗng canh dầu hạt lanh mỗi ngàyTheo nhiều nghiên cứu, hạt lanh rất giàu acid alpha-linolenic (ALA), một loại acid cónguồn gốc acid béo omega-3 rất có lợi cho sức khỏe tim mạch.Bước 7: Sau khi đã dần thay đổi thói quen ăn uống, bạn nên dành thời gian cho việctập thể thao hàng ngàyCác bác sĩ chuyên khoa tim mạch hàng đầu đánh giá cao những bài tập phù hợp kéo dàikhoảng 30 phút mỗi ngày. Theo nhiều nhà nghiên cứu,chỉ cần 30 phút tập luyện hàngngày, bạn có thể giảm đến một nửa nguy cơ mắc bệnh tim. Khi bạn tập thể dục, tim củabạn cũng được luyện tập, tốc độ co bóp và số lượng máu bơm vào các cơ quan trong cơthể tăng lên giúp cung cấp nhiều oxy và chất dinh dưỡng hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 bước đơn giản giúp cải thiện sức khỏe tim mạch 7 bước đơn giản giúp cải thiện sức khỏe tim mạchChỉ với những thay đổi nhỏ trong 7 bước bạn có thể đẩy lùi nhiều bệnh liên quan đến hệtim mạch và tận hưởng cuộc sống khỏe mạnh hơn.Bước 1: Lưu ý thực hiện một vài thay đổi nhỏ như- Giảm lượng chất béo bão hòa mà bạn thường nạp vào cơ thể bằng cách hạn chế các loạithực phẩm chế biến sẵn, các loại bánh snack, mì gói…- Nếu bạn có thói quen uống sữa hàng ngày, bạn nên lưu ý hàm lượng chất béo của loạisữa bạn vẫn thường dùng. Các nhà khoa học khuyên chúng ta nên thay thế các loại sữa cóđường và nhiều chất béo bằng các loại sữa tách béo, sữa không đường.- Dần dần loại bỏ hẳn các thực phẩm sau ra khỏi thực đơn của bạn: da gà, các loại nướcsốt béo, mayonaise.Bước 2: Loại bỏ hẳn các thực phẩm có chứa chất béo bão hòaBởi vì chúng là một trong những thủ phạm chính gây ra các bệnh về tim mạch và nhiềuvấn đề sức khỏe khác. Kiểm tra loại dầu ăn mà gia đình bạn đang sử dụng. Theo cácchuyên gia y tế, chúng ta cần tránh các loại dầu thực vật đã hydro hóa một phần và bắtđầu sử dụng các loại dầu lành mạnh hơn như dầu ô liu hoặc dầu dừa. Nên dùng dầu dừa để tốt cho bệnh tim mạch. Ảnh minh họaBước 3: Hạn chế ăn muốiRất nhiều nghiên cứu đã thu được kết quả cho thấy lượng muối chúng ta hấp thu hằngngày vượt quá mức cần thiết của cơ thể nhiều lần. Thói quen ăn mặn khiến bạn dễ mắcphải các bệnh về tim mạch, đặc biệt là bệnh cao huyết áp.Theo các chuyên gia dinh dưỡng, việc hạn chế ăn mặn không chỉ bằng cách giảm nêmmuối cho các món ăn hàng ngày mà chúng ta còn cần lưu ý tránh ăn các thực phẩm nhiềumuối như snack, mì gói, các loại thực phẩm ướp sẵn.Bước 4: Cố gắng duy trì những thói quen ăn uống theo 3 bước trên, bên cạnh đó,bạn cần bổ sung thêm các loại rau cải có màu xanh sẫmCác loại rau xanh là một nguồn vitamin B dồi dào, giúp giảm nồng độ axit homocysteinetrong máu. Mức độ homocysteine cao là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây racác vấn đề tim mạch. Ngoài ra, các loại rau có lá màu xanh sẫm cũng rất giàu vitamin K,một loại vitamin giúp điều chỉnh quá trình đông máu.Bước 5: Bắt đầu thêm vào thực đơn hàng ngày của bạn những lát gừngGừng có tính chất dược liệu mạnh, có thể giúp giảm nguy cơ bệnh tim mạch. Gừng đãđược chứng minh là làm giảm cholesterol và chất béo trung tính LDL xấu, trong khinâng cao mức HDL có lợi. Hãy thử thêm gừng tươi các loại nước ép rau, món xào hoặcthưởng thức một tách trà gừng mỗi ngày. Gừng cũng có lợi cho sức khỏe tim mạch của bạn. Ảnh minh họaBước 6: Bạn nên dùng khoảng 1-2 muỗng canh dầu hạt lanh mỗi ngàyTheo nhiều nghiên cứu, hạt lanh rất giàu acid alpha-linolenic (ALA), một loại acid cónguồn gốc acid béo omega-3 rất có lợi cho sức khỏe tim mạch.Bước 7: Sau khi đã dần thay đổi thói quen ăn uống, bạn nên dành thời gian cho việctập thể thao hàng ngàyCác bác sĩ chuyên khoa tim mạch hàng đầu đánh giá cao những bài tập phù hợp kéo dàikhoảng 30 phút mỗi ngày. Theo nhiều nhà nghiên cứu,chỉ cần 30 phút tập luyện hàngngày, bạn có thể giảm đến một nửa nguy cơ mắc bệnh tim. Khi bạn tập thể dục, tim củabạn cũng được luyện tập, tốc độ co bóp và số lượng máu bơm vào các cơ quan trong cơthể tăng lên giúp cung cấp nhiều oxy và chất dinh dưỡng hơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cải thiện sức khỏe tim mạch kiến thức y học bí quyết bài thuốc quý tri bệnh dân gian dinh dưỡng phòng bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 51 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 47 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 44 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0