![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
7 kinh nghiệm bảo hộ cùng với xây dựng thương hiệu
Số trang: 17
Loại file: docx
Dung lượng: 37.26 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Đăng ký bảo hộ sớm và khai thác tất cả các thành tố thương hiệu nhằm củng cố bản
sắc thương hiệu
Các thành tố thương hiệu có thể bao gồm tên thương hiệu, nhãn hiệu (trademark), tên thương
mại (tradename), biểu trưng (logo), kiểu dáng công nghiệp, giải pháp hữu ích/sáng chế, bản
quyền tác giả, khẩu hiệu, đoạn nhạc…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 kinh nghiệm bảo hộ cùng với xây dựng thương hiệu Phiên bản đầy đủ: 7 kinh nghiệm bảo hộ và xây dựng thương hiệu Dien dan Dao Ngoc - Phu Quoc > Kiến thức đó đây > Bách Khoa Toàn Thư Venus Dec 29 2005, 10:28 AM Trong thời đại kinh tế tri thức, nhân lực, thông tin và thương hiệu là 3 loại tài sản có ý nghĩa quyết định nhưng không hề xuất hiện trong bảng tổng kết tài sản của một doanh nghiệp. 1. Đăng ký bảo hộ sớm và khai thác tất cả các thành tố thương hiệu nhằm củng cố bản sắc thương hiệu Các thành tố thương hiệu có thể bao gồm tên thương hiệu, nhãn hiệu (trademark), tên thương mại (tradename), biểu trưng (logo), kiểu dáng công nghiệp, giải pháp hữu ích/sáng chế, bản quyền tác giả, khẩu hiệu, đoạn nhạc… Tóm lại là tất cả những gì giúp tạo ra sự khác biệt giữa thương hiệu của doanh nghiệp với các thương hiệu khác trên thị trường. Việc đầu tiên cần làm là đăng ký độc quyền các thành tố thương hiệu của mình càng sớm càng tốt. Luật về sở hữu công nghiệp của Việt Nam theo nguyên tắc 'first to file' dành ưu tiên cho người đăng ký trước (chứ không phải là 'first to use' dành ưu tiên cho người sử dụng trước như ở Mỹ), do đó đợi đến lúc bị người khác đăng ký trước thì sẽ mất thương hiệu hoặc sẽ tốn kém và mất thời gian để đòi lại được quyền của mình, dẫn đến mất cơ hội kinh doanh. 2. Lưu trữ đầy đủ các bằng chứng sử dụng thương hiệu trong hoạt động thương mại Các bằng chứng 'sử dụng rộng rãi' có thể được Cục Sở hữu Công nghiệp chấp nhận là: bằng chứng sử dụng liên tục từ trước (như mẫu bao bì có ghi ngày sản xuất từ trước, giấy chứng nhận/đăng ký chất lượng/vệ sinh an toàn thực phẩm…), kết quả doanh số, mạng lưới đại lý, số lần/chi phí và mẫu quảng cáo trên báo chí và tivi, tham gia các hội chợ, kết quả điều tra người tiêu dùng kiểu như 'danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao'. Việt Nam đã bắt đầu có quy định về 'công nhận nhãn hiệu nổi tiếng' (là nhãn hiệu được sử dụng liên tục cho sản phẩm - dịch vụ có uy tín khiến cho nhãn hiệu đó được biết đến một cách rộng rãi). Được công nhận là nhãn hiệu nổi tiếng sẽ rất thuận lợi cho việc bảo hộ, như việc xét nghiệm 'tương tự' để cấp bằng bảo hộ cho nhãn hiệu khác sẽ khắt khe hơn, được bảo hộ trong mọi loại sản phẩm - dịch vụ… 3. Đưa điều khoản về thương hiệu vào tất cả các hợp đồng đại lý, liên doanh liên kết, thay đổi tổ chức công ty, trong quan hệ công ty mẹ - công ty con Tình trạng các đại lý, các đối tác liên doanh liên kết lạm dụng, tìm cách 'nẫng tay trên' thương hiệu diễn ra khá phổ biến, ở cả trong nước và nước ngoài. Việc đưa các điều khoản về phạm vi sử dụng, phạm vi nhượng quyền (nếu có), cấm đăng ký tại một nước thứ ba, bắt buộc phải thông báo trước và phải được 'chính chủ' chấp nhận trước khi sử dụng thương hiệu trong bất cứ trường hợp nào… là rất cần thiết để ngăn ngừa các hành vi lạm dụng và là chứng cứ khi xảy ra tranh chấp. 'Phòng' bao giờ cũng hữu hiệu hơn là 'chống'. Khi thay đổi người góp vốn, khi thực hiện cổ phần hóa, khi chia tách - sáp nhập - giải thể doanh nghiệp… bắt buộc phải có các hợp đồng về chuyển nhượng quyền sử dụng và sở hữu thương hiệu (hợp đồng license) để tránh mọi rắc rối về sau. Trong quan hệ công ty mẹ - công ty con, quan hệ giữa các công ty cùng một tập đoàn, cùng tổng công ty cũng cần xác định rõ chủ quyền và cách thức chuyển giao quyền liên quan đến thương hiệu. 4. Tạo bản sắc thương hiệu bằng cách sử dụng nhất quán các thành tố thương hiệu. Cần nhất quán về vị trí sử dụng và về màu sắc, cách viết, font chữ, tỷ lệ, cách kết hợp… các thành tố thương hiệu. Trong doanh nghiệp nên xây dựng một quy chế hoặc sổ tay sử dụng thương hiệu để mọi người, mọi nơi đều hiểu và sử dụng thống nhất. Theo thời gian, có thể điều chỉnh các thành tố thương hiệu cho phù hợp với điều kiện thị trường mới. 5. Thường xuyên theo dõi thông tin và xử lý sớm mọi sự lạm dụng thương hiệu Cục Sở hữu Công nghiệp hằng tháng xuất bản cuốn 'Công báo sở hữu công nghiệp' công bố tất cả các nhãn hiệu, kiểu dáng, giải pháp hữu ích, sáng chế được bảo hộ, sắp tới sẽ công bố cả các đơn đăng ký. Một mục đích của việc công bố là tạo cơ hội cho các doanh nghiệp có thể phản đối, khiếu nại việc cấp văn bằng bảo hộ. Doanh nghiệp cần tận dụng cơ hội phân tích, nhận dạng những thương hiệu nào có thể gây nhầm lẫn, tương tự với mình để kịp thời bảo hộ cho thương hiệu của mình. 6. Xây dựng thương hiệu trên Internet Nên tham khảo ý kiến của những chuyên gia về phát triển thương hiệu khi xây dựng trang web, không nên phó thác hoàn toàn cho những nhà thiết kế trang web chỉ thiên về trình bày trang trí mỹ thuật sao cho đẹp. 7. Bổ sung chức năng quản lý thương hiệu trong doanh nghiệp Thương hiệu là tài sản quý của doanh nghiệp. Do đó, bên cạnh các chức năng quản lý thông thường (nhu quản lý tài chính, quản lý nhân sự, quản lý chất lượng…) cần bổ sung chức năng 'quản lý thương hiệu' trong doanh nghiệp với những con người, trách nhiệm quyền hạn cụ thể, điều kiện làm việc và ngân sách hoạt động cụ thể. Hoàng Xuân Thành (Công ty Tư vấn và đại diện sở hữu trí tuệ Trường Xuân, Hà Nội) Venus Dec 29 2005, 11:57 AM Độc chiêu nhượng quyền thương hiệu Trung Nguyên 'Tôi thỉnh thoảng có đọc sách kiếm hiệp. Thấy trong đó nói ai chiếm được Trung Nguyên sẽ làm chủ thiên hạ, nên mình lấy thương hiệu đó cho... hên', Đặng Lê Nguyên Vũ, chủ nhân 31 tuổi của thương hiệu cà phê nổi tiếng này nói về ý tưởng thương hiệu Trung Nguyên. Thuở còn là sinh viên đại học Đại học Y dược Tây Nguyên, Vũ đi làm thêm ngoài giờ giúp việc cho một gia đình có nghề rang xay cà phê Buôn Mê Thuột. Anh học được bí quyết pha cà phê từ dạo đó. Năm thứ 4, ngồi trên ghế giảng đường đại học, Vũ cùng 2 người bạn cùng lớp gom góp khoảng 20 triệu đồng để lập doanh nghiệp. 'Vạn sự khởi đầu nan', Trung Nguyên gặp không ít khó khăn. Năm tốt nghiệp ra trường, hai người bạn trở lại với nghiệp bác sĩ, chỉ còn lại có mình Vũ &qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 kinh nghiệm bảo hộ cùng với xây dựng thương hiệu Phiên bản đầy đủ: 7 kinh nghiệm bảo hộ và xây dựng thương hiệu Dien dan Dao Ngoc - Phu Quoc > Kiến thức đó đây > Bách Khoa Toàn Thư Venus Dec 29 2005, 10:28 AM Trong thời đại kinh tế tri thức, nhân lực, thông tin và thương hiệu là 3 loại tài sản có ý nghĩa quyết định nhưng không hề xuất hiện trong bảng tổng kết tài sản của một doanh nghiệp. 1. Đăng ký bảo hộ sớm và khai thác tất cả các thành tố thương hiệu nhằm củng cố bản sắc thương hiệu Các thành tố thương hiệu có thể bao gồm tên thương hiệu, nhãn hiệu (trademark), tên thương mại (tradename), biểu trưng (logo), kiểu dáng công nghiệp, giải pháp hữu ích/sáng chế, bản quyền tác giả, khẩu hiệu, đoạn nhạc… Tóm lại là tất cả những gì giúp tạo ra sự khác biệt giữa thương hiệu của doanh nghiệp với các thương hiệu khác trên thị trường. Việc đầu tiên cần làm là đăng ký độc quyền các thành tố thương hiệu của mình càng sớm càng tốt. Luật về sở hữu công nghiệp của Việt Nam theo nguyên tắc 'first to file' dành ưu tiên cho người đăng ký trước (chứ không phải là 'first to use' dành ưu tiên cho người sử dụng trước như ở Mỹ), do đó đợi đến lúc bị người khác đăng ký trước thì sẽ mất thương hiệu hoặc sẽ tốn kém và mất thời gian để đòi lại được quyền của mình, dẫn đến mất cơ hội kinh doanh. 2. Lưu trữ đầy đủ các bằng chứng sử dụng thương hiệu trong hoạt động thương mại Các bằng chứng 'sử dụng rộng rãi' có thể được Cục Sở hữu Công nghiệp chấp nhận là: bằng chứng sử dụng liên tục từ trước (như mẫu bao bì có ghi ngày sản xuất từ trước, giấy chứng nhận/đăng ký chất lượng/vệ sinh an toàn thực phẩm…), kết quả doanh số, mạng lưới đại lý, số lần/chi phí và mẫu quảng cáo trên báo chí và tivi, tham gia các hội chợ, kết quả điều tra người tiêu dùng kiểu như 'danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao'. Việt Nam đã bắt đầu có quy định về 'công nhận nhãn hiệu nổi tiếng' (là nhãn hiệu được sử dụng liên tục cho sản phẩm - dịch vụ có uy tín khiến cho nhãn hiệu đó được biết đến một cách rộng rãi). Được công nhận là nhãn hiệu nổi tiếng sẽ rất thuận lợi cho việc bảo hộ, như việc xét nghiệm 'tương tự' để cấp bằng bảo hộ cho nhãn hiệu khác sẽ khắt khe hơn, được bảo hộ trong mọi loại sản phẩm - dịch vụ… 3. Đưa điều khoản về thương hiệu vào tất cả các hợp đồng đại lý, liên doanh liên kết, thay đổi tổ chức công ty, trong quan hệ công ty mẹ - công ty con Tình trạng các đại lý, các đối tác liên doanh liên kết lạm dụng, tìm cách 'nẫng tay trên' thương hiệu diễn ra khá phổ biến, ở cả trong nước và nước ngoài. Việc đưa các điều khoản về phạm vi sử dụng, phạm vi nhượng quyền (nếu có), cấm đăng ký tại một nước thứ ba, bắt buộc phải thông báo trước và phải được 'chính chủ' chấp nhận trước khi sử dụng thương hiệu trong bất cứ trường hợp nào… là rất cần thiết để ngăn ngừa các hành vi lạm dụng và là chứng cứ khi xảy ra tranh chấp. 'Phòng' bao giờ cũng hữu hiệu hơn là 'chống'. Khi thay đổi người góp vốn, khi thực hiện cổ phần hóa, khi chia tách - sáp nhập - giải thể doanh nghiệp… bắt buộc phải có các hợp đồng về chuyển nhượng quyền sử dụng và sở hữu thương hiệu (hợp đồng license) để tránh mọi rắc rối về sau. Trong quan hệ công ty mẹ - công ty con, quan hệ giữa các công ty cùng một tập đoàn, cùng tổng công ty cũng cần xác định rõ chủ quyền và cách thức chuyển giao quyền liên quan đến thương hiệu. 4. Tạo bản sắc thương hiệu bằng cách sử dụng nhất quán các thành tố thương hiệu. Cần nhất quán về vị trí sử dụng và về màu sắc, cách viết, font chữ, tỷ lệ, cách kết hợp… các thành tố thương hiệu. Trong doanh nghiệp nên xây dựng một quy chế hoặc sổ tay sử dụng thương hiệu để mọi người, mọi nơi đều hiểu và sử dụng thống nhất. Theo thời gian, có thể điều chỉnh các thành tố thương hiệu cho phù hợp với điều kiện thị trường mới. 5. Thường xuyên theo dõi thông tin và xử lý sớm mọi sự lạm dụng thương hiệu Cục Sở hữu Công nghiệp hằng tháng xuất bản cuốn 'Công báo sở hữu công nghiệp' công bố tất cả các nhãn hiệu, kiểu dáng, giải pháp hữu ích, sáng chế được bảo hộ, sắp tới sẽ công bố cả các đơn đăng ký. Một mục đích của việc công bố là tạo cơ hội cho các doanh nghiệp có thể phản đối, khiếu nại việc cấp văn bằng bảo hộ. Doanh nghiệp cần tận dụng cơ hội phân tích, nhận dạng những thương hiệu nào có thể gây nhầm lẫn, tương tự với mình để kịp thời bảo hộ cho thương hiệu của mình. 6. Xây dựng thương hiệu trên Internet Nên tham khảo ý kiến của những chuyên gia về phát triển thương hiệu khi xây dựng trang web, không nên phó thác hoàn toàn cho những nhà thiết kế trang web chỉ thiên về trình bày trang trí mỹ thuật sao cho đẹp. 7. Bổ sung chức năng quản lý thương hiệu trong doanh nghiệp Thương hiệu là tài sản quý của doanh nghiệp. Do đó, bên cạnh các chức năng quản lý thông thường (nhu quản lý tài chính, quản lý nhân sự, quản lý chất lượng…) cần bổ sung chức năng 'quản lý thương hiệu' trong doanh nghiệp với những con người, trách nhiệm quyền hạn cụ thể, điều kiện làm việc và ngân sách hoạt động cụ thể. Hoàng Xuân Thành (Công ty Tư vấn và đại diện sở hữu trí tuệ Trường Xuân, Hà Nội) Venus Dec 29 2005, 11:57 AM Độc chiêu nhượng quyền thương hiệu Trung Nguyên 'Tôi thỉnh thoảng có đọc sách kiếm hiệp. Thấy trong đó nói ai chiếm được Trung Nguyên sẽ làm chủ thiên hạ, nên mình lấy thương hiệu đó cho... hên', Đặng Lê Nguyên Vũ, chủ nhân 31 tuổi của thương hiệu cà phê nổi tiếng này nói về ý tưởng thương hiệu Trung Nguyên. Thuở còn là sinh viên đại học Đại học Y dược Tây Nguyên, Vũ đi làm thêm ngoài giờ giúp việc cho một gia đình có nghề rang xay cà phê Buôn Mê Thuột. Anh học được bí quyết pha cà phê từ dạo đó. Năm thứ 4, ngồi trên ghế giảng đường đại học, Vũ cùng 2 người bạn cùng lớp gom góp khoảng 20 triệu đồng để lập doanh nghiệp. 'Vạn sự khởi đầu nan', Trung Nguyên gặp không ít khó khăn. Năm tốt nghiệp ra trường, hai người bạn trở lại với nghiệp bác sĩ, chỉ còn lại có mình Vũ &qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm bảo hộ xây dựng thương hiệu đăng ký bảo hộ thành tố thương hiệu bản sắc thương hiệuTài liệu liên quan:
-
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 284 0 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 275 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 225 0 0 -
Sách hướng dẫn về Xây dựng thương hiệu
71 trang 197 0 0 -
Sở giao dịch chứng khoán trong thời kỳ hội nhập và quốc tế hóa
6 trang 139 0 0 -
Ứng dụng truyền thông marketing trong chiến lược tái định vị thương hiệu sữa Izzi
31 trang 135 0 0 -
Green Event (Event Xanh) - cách tạo thiện cảm dành cho thương hiệu
4 trang 122 0 0 -
Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp
6 trang 116 0 0 -
Tiểu luận: Kế hoạch phát triển thương hiệu trà Ô Long Cao Sơn tại thị trường Việt Nam
28 trang 107 0 0 -
7 bí quyết đặt tên đẹp, tên hay cho công ty
5 trang 103 0 0