7 lưu ý dinh dưỡng cực quan trọng khi cho con bú
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.94 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Khi cho con bú các mẹ phải bổ sung những gì? Có được ăn chay hay các gia vị khác hay không? 1. Đồ ăn vặt
Bạn luôn luôn cần có một ít đồ ăn vặt trong phòng để đảm bảo được nạp đủ năng lượng, chống lại sự mệt mỏi của thời kỳ này. Nên chọn loại thực phẩm dễ ăn, giàu dinh dưỡng, chỉ cần một tay cũng có thể ăn được như nho, đậu phộng, hạnh nhân…
2. Bữa sáng
Buổi sáng thường là lúc bạn rất bận rộn khi em bé thức dậy và bạn cần vệ sinh, cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 lưu ý dinh dưỡng cực quan trọng khi cho con bú 7 lưu ý dinh dưỡng cực quan trọng khi cho con bú Khi cho con bú các mẹ phải bổ sung những gì? Có được ăn chay hay các gia vị khác hay không? 1. Đồ ăn vặt Bạn luôn luôn cần có một ít đồ ăn vặt trong phòng để đảm bảo được nạp đủ năng lượng, chống lại sự mệt mỏi của thời kỳ này. Nên chọn loại thực phẩm dễ ăn, giàu dinh dưỡng, chỉ cần một tay cũng có thể ăn được như nho, đậu phộng, hạnh nhân… 2. Bữa sáng Buổi sáng thường là lúc bạn rất bận rộn khi em bé thức dậy và bạn cần vệ sinh, cho bé bú và làm vô số việc lặt vặt; tuy nhiên đừng vì bận rộn mà bỏ bữa sáng quan trọng nhé! Trong những lúc này bạn có thể ăn sáng với ngũ cốc trộn sữa và chút trái cây khô hoặc ăn bánh mỳ cùng sữa chua và trái cây tươi; vừa đủ chất mà cũng không kém phần ngon miệng. 3. Các bữa chính Đối với những mẹ không có ông bà ở bên cạnh để giúp chăm sóc bé, việc đi chợ và nấu cơm hàng ngày sẽ là một thách thức lớn. Trong thời gian này bạn có thể nhờ chồng hoặc gửi hàng xóm đi chợ giùm và khi nấu hãy chọn các món có thành phần dinh dưỡng cao, nấu nhiều rồi chia thành từng phần nhỏ vừa ăn cho mỗi bữa và cấp đông để khi ăn chỉ việc hâm lại trong lò vi sóng là được. Làm như vậy bạn không mất quá nhiều thời gian vào việc nấu nướng mà vẫn đảm bảo đủ số bữa và năng lượng cần thiết. 4. Bổ sung nước Giữ cho cơ thể có đủ lượng nước cần thiết giúp bạn giảm mệt mỏi, căng thẳng và cũng giúp cơ thể sản xuất sữa tốt hơn, bởi vậy bạn cần đặt cạnh mình một chai nước để bổ sung liên tục. Bạn có thể dùng trà hay cà phê nếu quá thèm nhưng hạn chế dưới 150ml/ngày nhé, nếu không bé sẽ dễ bị bồn chồn, cáu kỉnh đấy! 5. Bổ sung canxi Trong suốt thời kỳ cho con bú, bạn cần lưu ý đặc biệt tới các loại đồ ăn giàu canxi như các chế phẩm từ sữa, ngũ cốc, ngũ cốc nguyên cám, rau lá xanh, các loại hạt hay các loại cá – nếu không có thời gian chế biến bạn có thể dùng cá đóng hộp thay cho cá tươi; trong đó cá hồi và cá thu là hai loại tốt nhất. 6. Dinh dưỡng cho các mẹ ăn chay Nếu biết cách ăn uống khoa học, các mẹ vẫn có thể tiếp tục ăn chay mà không ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như việc cho con bú. Các sản phẩm từ động vật như sữa hay phô mai rất giàu canxi và protein. Nếu bạn không dùng sữa, cần bổ sung thêm viên uống vitamin B12; tuy nhiên cũng như các loại thuốc khác, bạn cần tham khảo ý kiến bác sỹ trước khi dùng nhé! 7. Đồ ăn cay và các loại gia vị Nhiều người tránh đồ ăn cay hay các loại gia vị như cà ri, hành, tỏi… trong thời kỳ cho con bú; tuy nhiên điều này không thực sự cần thiết. Bạn chỉ cần theo dõi xem con có biểu hiện lạ hay có bị dị ứng trong vòng vài giờ sau khi bú không là được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 lưu ý dinh dưỡng cực quan trọng khi cho con bú 7 lưu ý dinh dưỡng cực quan trọng khi cho con bú Khi cho con bú các mẹ phải bổ sung những gì? Có được ăn chay hay các gia vị khác hay không? 1. Đồ ăn vặt Bạn luôn luôn cần có một ít đồ ăn vặt trong phòng để đảm bảo được nạp đủ năng lượng, chống lại sự mệt mỏi của thời kỳ này. Nên chọn loại thực phẩm dễ ăn, giàu dinh dưỡng, chỉ cần một tay cũng có thể ăn được như nho, đậu phộng, hạnh nhân… 2. Bữa sáng Buổi sáng thường là lúc bạn rất bận rộn khi em bé thức dậy và bạn cần vệ sinh, cho bé bú và làm vô số việc lặt vặt; tuy nhiên đừng vì bận rộn mà bỏ bữa sáng quan trọng nhé! Trong những lúc này bạn có thể ăn sáng với ngũ cốc trộn sữa và chút trái cây khô hoặc ăn bánh mỳ cùng sữa chua và trái cây tươi; vừa đủ chất mà cũng không kém phần ngon miệng. 3. Các bữa chính Đối với những mẹ không có ông bà ở bên cạnh để giúp chăm sóc bé, việc đi chợ và nấu cơm hàng ngày sẽ là một thách thức lớn. Trong thời gian này bạn có thể nhờ chồng hoặc gửi hàng xóm đi chợ giùm và khi nấu hãy chọn các món có thành phần dinh dưỡng cao, nấu nhiều rồi chia thành từng phần nhỏ vừa ăn cho mỗi bữa và cấp đông để khi ăn chỉ việc hâm lại trong lò vi sóng là được. Làm như vậy bạn không mất quá nhiều thời gian vào việc nấu nướng mà vẫn đảm bảo đủ số bữa và năng lượng cần thiết. 4. Bổ sung nước Giữ cho cơ thể có đủ lượng nước cần thiết giúp bạn giảm mệt mỏi, căng thẳng và cũng giúp cơ thể sản xuất sữa tốt hơn, bởi vậy bạn cần đặt cạnh mình một chai nước để bổ sung liên tục. Bạn có thể dùng trà hay cà phê nếu quá thèm nhưng hạn chế dưới 150ml/ngày nhé, nếu không bé sẽ dễ bị bồn chồn, cáu kỉnh đấy! 5. Bổ sung canxi Trong suốt thời kỳ cho con bú, bạn cần lưu ý đặc biệt tới các loại đồ ăn giàu canxi như các chế phẩm từ sữa, ngũ cốc, ngũ cốc nguyên cám, rau lá xanh, các loại hạt hay các loại cá – nếu không có thời gian chế biến bạn có thể dùng cá đóng hộp thay cho cá tươi; trong đó cá hồi và cá thu là hai loại tốt nhất. 6. Dinh dưỡng cho các mẹ ăn chay Nếu biết cách ăn uống khoa học, các mẹ vẫn có thể tiếp tục ăn chay mà không ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như việc cho con bú. Các sản phẩm từ động vật như sữa hay phô mai rất giàu canxi và protein. Nếu bạn không dùng sữa, cần bổ sung thêm viên uống vitamin B12; tuy nhiên cũng như các loại thuốc khác, bạn cần tham khảo ý kiến bác sỹ trước khi dùng nhé! 7. Đồ ăn cay và các loại gia vị Nhiều người tránh đồ ăn cay hay các loại gia vị như cà ri, hành, tỏi… trong thời kỳ cho con bú; tuy nhiên điều này không thực sự cần thiết. Bạn chỉ cần theo dõi xem con có biểu hiện lạ hay có bị dị ứng trong vòng vài giờ sau khi bú không là được.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khỏe trẻ em cách chăm sóc trẻ bệnh ở trẻ em xử trí trẻ bị bệnh mẹo chăm sóc trẻ phương pháp chăm sóc trẻ bị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
5 trang 46 0 0
-
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 38 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 38 0 0 -
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 37 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em và gợi ý chính sách
10 trang 36 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
7 trang 36 0 0
-
2 trang 36 0 0
-
6 trang 35 0 0
-
Khắc phục việc trẻ lười ăn rau xanh.
3 trang 34 0 0 -
3 trang 33 0 0
-
Nghỉ hè – làm sao cân bằng học và chơi
3 trang 33 0 0 -
10 trang 32 0 0
-
Báo cáo ca bệnh: Hội chứng gan phổi ở trẻ xơ ga
5 trang 32 0 0