7Quy trình kỹ thuật nuôi cá Vược
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.24 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá Vược (Lates calcarifer) là loài cá có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Có thể sống trong môi trường nước ngọt, lợ, mặn; tốc độ phát triển tốt. Sau 6 đến 8 tháng nuôi, cá đạt cỡ thương phẩm từ 0,5-0,8kg/con, tỷ lệ sống đạt trên 70%. Hiện nay đối tượng nuôi đặc sản nước ngọt chưa đa dạng, việc đưa cá Vược vào nuôi trong ao nước ngọt sẽ góp phần chuyển đổi, đa dạng đối tượng nuôi thuỷ sản và tăng hiệu quả kinh tế. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xin giới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7Quy trình kỹ thuật nuôi cá Vược Quy trình kỹ thuật nuôi cá VượcCá Vược (Lates calcarifer) là loài cá có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Có thể sốngtrong môi trường nước ngọt, lợ, mặn; tốc độ phát triển tốt. Sau 6 đến 8 tháng nuôi, cá đạtcỡ thương phẩm từ 0,5-0,8kg/con, tỷ lệ sống đạt trên 70%. Hiện nay đối tượng nuôi đặcsản nước ngọt chưa đa dạng, việc đưa cá Vược vào nuôi trong ao nước ngọt sẽ góp phầnchuyển đổi, đa dạng đối tượng nuôi thuỷ sản và tăng hiệu quả kinh tế. Sở Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn, xin giới thiệu “Quy trình kỹ thuật nuôi cá Vược trong ao, hồnước ngọt” như sau: Đây là loài cá dữ, phân đàn, thường ăn thịt lẫn nhau. Để hạn chế tỷ lệ hao hụt do “đặctính” này, nuôi cá Vược nên chia thành 02 giai đoạn: Giai đoạn ương cá giống và giaiđoạn nuôi cá thịt (Trong quá trình nuôi nên phân cỡ). I. Giai đoạn ương cá giống 1. Bố trí ao ương - Ao có kích thước từ 500 – 1000 m2. - Mức nước trong ao từ 1,2 – 1,5 m. - Cửa cống có lưới chắn với kích thước mắt lưới là 1mm để ngăn sự xâm nhập củađịch hại và sinh vật cạnh tranh thức ăn, đồng thời hạn chế cá giống thoát ra ngoài. 2. Chuẩn bị ao ương - Tháo cạn ao nuôi, nạo vét bùn đáy, diệt cá tạp. - Bón vôi nung: 30-50 kg/1000m2. Phơi đáy ao từ 3 - 5 ngày. 3. Cách thuần dưỡng cá Mặc dù cá vược có thể nuôi trong ao nước ngọt, lợ hoặc mặn, nhưng cá con cầnphải thuần hoá dần với nồng độ muối nơi cung cấp giống gần tương ứng với nồng độmuối trong ao ương để giảm tỷ lệ hao hụt. 4. Thao tác thả cá giống - Việc thả cá giống được tiến hành vào buổi sáng (6-8 giờ) hoặc chiều tối (17-18giờ). Trước khi thả giống cần ngâm cả bao cá giống trong môi trường nước ao khoảng 5 -10 phút. Sau đó mở miệng bao để cho cá từ từ bơi ra khỏi miệng bao. - Cỡ cá thả từ 2 – 3 cm. Mật độ thả từ 20 – 50 con/m2. 5. Thức ăn và cách cho cá ăn - Cá tạp xay nhuyễn hoặc bằm nhỏ (cỡ mồi 4 - 6mm). - Tuần thứ nhất: Cho cá ăn với tỷ lệ 100% khối lượng thân và cho ăn 02 lần/ngày (8giờ và 17 giờ). - Tuần thứ hai: Cho cá ăn với tỷ lệ 60% khối lượng thân. - Tuần thứ ba: Cho cá ăn với tỷ lệ 40% khối lượng thân. - Thời gian và vị trí cho cá ăn cần cố định. Cá vược bắt mồi chủ động và không ănthức ăn chìm ở đáy ao, nên cho cá ăn từ từ. Khi ăn no cá phân tán thì ngừng cấp thức ăn.Trong vài ngày đầu sau khi thả cá nên cho cá ăn 5 - 6 lần/ngày đến khi cá thích nghi hoàntoàn thì có thể giảm số lần cho ăn còn 02 lần/ngày. - Sau 2-3 tuần, cá giống đạt cỡ 8 -10cm thì chuyển sang ao nuôi cá thịt. II. Giai đoạn nuôi cá thịt 1. Chuẩn bị ao nuôi Gồm các bước như chuẩn bị ao ương. 2. Thả cá giống - Mật độ thả cá: 2-3 con/m2. - Cỡ cá giống: 8 - 10cm. - Công thức thả ghép 1: cá Vược 23%, Rô phi 38%, Mè 19%, Trôi 15%, Chép 5%.Thả cá vào buổi sáng sớm hoặc buổi chiều mát. Cá Vược được thả trước từ 7-15 ngày sau đó mới thả cá Rô phi, Chép, Trôi, Mè.Mục đích là cho cá Vược quen ăn mồi chết. Cá Rô phi 20-30 con/kg, Trôi 10-15 con/kg, Mè 8-10 con/kg, Chép 8-10con/kg. - Công thức thả ghép 2: thả 100-200kg cá Rô phi ta (80-50g/con)/3000-5000 m2.Sau 25-30 ngày mới thả cá Vược giống cỡ 8-12cm với mật độ 2con/m2. Mục đích cá Rôphi sinh sản nhanh làm mồi cho cá Vược giảm thiểu lượng thức ăn bổ sung. 3. Thức ăn và cách cho cá ăn - 2 tháng đầu: Cho cá ăn từ 10 - 15% khối lượng thân, 02 lần/ngày. - Các tháng sau: Cho cá ăn từ 5 - 7% khối lượng thân, 01 lần/ngày. - Khi cá đạt cỡ 1-1.2 kg/con cho ăn từ 3-5% khối lượng thân. - Thức ăn được cắt nhỏ vừa cỡ miệng cá hoặc để nguyên con khi cá lớn. III. Quản lý chất lượng nước trong ao - Giai đoạn ương cá giống: Cấp thêm nước và thay 20-30% lượng nước trong aomỗi lần. - Giai đoạn nuôi cá thịt: Cần thay nước trong ao nuôi ít nhất 02 lần/tuần. Mỗi lầnthay 30- 50% lượng nước trong ao. - Chú ý duy trì các chỉ số môi trường của nước trong suốt thời gian nuôi: + pH nước: 7,5 - 8,5. + Nhiệt độ nước: 25 – 320C. + Độ trong của nước: 30 - 60cm. IV. Phòng và trị bệnh cá 1. Phòng bệnh - Thường xuyên vệ sinh ao; không để thức ăn dư thừa ở đáy ao. - Hạn chế sự thay đổi đột ngột của các yếu tố môi trường: nhiệt độ, pH, tảo nở hoa,hàm lượng Oxy hòa tan... - Cho cá ăn đầy đủ về số lượng và chất lượng. + Cá tạp phải tươi. + Cá còn dư khi cho ăn phải được ướp lạnh. + Cá đông lạnh phải được làm tan khi cho ăn. - Định kỳ sử dụng chế phẩm sinh học (theo hướng dẫn của nhà sản xuất). - Bổ sung men tiêu hoá trộn vào thức ăn và Vitamin C nhằm tăng sức đề kháng chocá. 2. Trị bệnh một số bệnh thường gặp a. Các bệnh do virus - Dấu hiệu: + Màu sắc của thân cá tối, mang nhợt nhạt. + Cá bơi xoay tròn hoặc bơi yếu, gần mặt nước. + Cá chết nhanh, với số lượng lớn. - Nguy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7Quy trình kỹ thuật nuôi cá Vược Quy trình kỹ thuật nuôi cá VượcCá Vược (Lates calcarifer) là loài cá có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Có thể sốngtrong môi trường nước ngọt, lợ, mặn; tốc độ phát triển tốt. Sau 6 đến 8 tháng nuôi, cá đạtcỡ thương phẩm từ 0,5-0,8kg/con, tỷ lệ sống đạt trên 70%. Hiện nay đối tượng nuôi đặcsản nước ngọt chưa đa dạng, việc đưa cá Vược vào nuôi trong ao nước ngọt sẽ góp phầnchuyển đổi, đa dạng đối tượng nuôi thuỷ sản và tăng hiệu quả kinh tế. Sở Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn, xin giới thiệu “Quy trình kỹ thuật nuôi cá Vược trong ao, hồnước ngọt” như sau: Đây là loài cá dữ, phân đàn, thường ăn thịt lẫn nhau. Để hạn chế tỷ lệ hao hụt do “đặctính” này, nuôi cá Vược nên chia thành 02 giai đoạn: Giai đoạn ương cá giống và giaiđoạn nuôi cá thịt (Trong quá trình nuôi nên phân cỡ). I. Giai đoạn ương cá giống 1. Bố trí ao ương - Ao có kích thước từ 500 – 1000 m2. - Mức nước trong ao từ 1,2 – 1,5 m. - Cửa cống có lưới chắn với kích thước mắt lưới là 1mm để ngăn sự xâm nhập củađịch hại và sinh vật cạnh tranh thức ăn, đồng thời hạn chế cá giống thoát ra ngoài. 2. Chuẩn bị ao ương - Tháo cạn ao nuôi, nạo vét bùn đáy, diệt cá tạp. - Bón vôi nung: 30-50 kg/1000m2. Phơi đáy ao từ 3 - 5 ngày. 3. Cách thuần dưỡng cá Mặc dù cá vược có thể nuôi trong ao nước ngọt, lợ hoặc mặn, nhưng cá con cầnphải thuần hoá dần với nồng độ muối nơi cung cấp giống gần tương ứng với nồng độmuối trong ao ương để giảm tỷ lệ hao hụt. 4. Thao tác thả cá giống - Việc thả cá giống được tiến hành vào buổi sáng (6-8 giờ) hoặc chiều tối (17-18giờ). Trước khi thả giống cần ngâm cả bao cá giống trong môi trường nước ao khoảng 5 -10 phút. Sau đó mở miệng bao để cho cá từ từ bơi ra khỏi miệng bao. - Cỡ cá thả từ 2 – 3 cm. Mật độ thả từ 20 – 50 con/m2. 5. Thức ăn và cách cho cá ăn - Cá tạp xay nhuyễn hoặc bằm nhỏ (cỡ mồi 4 - 6mm). - Tuần thứ nhất: Cho cá ăn với tỷ lệ 100% khối lượng thân và cho ăn 02 lần/ngày (8giờ và 17 giờ). - Tuần thứ hai: Cho cá ăn với tỷ lệ 60% khối lượng thân. - Tuần thứ ba: Cho cá ăn với tỷ lệ 40% khối lượng thân. - Thời gian và vị trí cho cá ăn cần cố định. Cá vược bắt mồi chủ động và không ănthức ăn chìm ở đáy ao, nên cho cá ăn từ từ. Khi ăn no cá phân tán thì ngừng cấp thức ăn.Trong vài ngày đầu sau khi thả cá nên cho cá ăn 5 - 6 lần/ngày đến khi cá thích nghi hoàntoàn thì có thể giảm số lần cho ăn còn 02 lần/ngày. - Sau 2-3 tuần, cá giống đạt cỡ 8 -10cm thì chuyển sang ao nuôi cá thịt. II. Giai đoạn nuôi cá thịt 1. Chuẩn bị ao nuôi Gồm các bước như chuẩn bị ao ương. 2. Thả cá giống - Mật độ thả cá: 2-3 con/m2. - Cỡ cá giống: 8 - 10cm. - Công thức thả ghép 1: cá Vược 23%, Rô phi 38%, Mè 19%, Trôi 15%, Chép 5%.Thả cá vào buổi sáng sớm hoặc buổi chiều mát. Cá Vược được thả trước từ 7-15 ngày sau đó mới thả cá Rô phi, Chép, Trôi, Mè.Mục đích là cho cá Vược quen ăn mồi chết. Cá Rô phi 20-30 con/kg, Trôi 10-15 con/kg, Mè 8-10 con/kg, Chép 8-10con/kg. - Công thức thả ghép 2: thả 100-200kg cá Rô phi ta (80-50g/con)/3000-5000 m2.Sau 25-30 ngày mới thả cá Vược giống cỡ 8-12cm với mật độ 2con/m2. Mục đích cá Rôphi sinh sản nhanh làm mồi cho cá Vược giảm thiểu lượng thức ăn bổ sung. 3. Thức ăn và cách cho cá ăn - 2 tháng đầu: Cho cá ăn từ 10 - 15% khối lượng thân, 02 lần/ngày. - Các tháng sau: Cho cá ăn từ 5 - 7% khối lượng thân, 01 lần/ngày. - Khi cá đạt cỡ 1-1.2 kg/con cho ăn từ 3-5% khối lượng thân. - Thức ăn được cắt nhỏ vừa cỡ miệng cá hoặc để nguyên con khi cá lớn. III. Quản lý chất lượng nước trong ao - Giai đoạn ương cá giống: Cấp thêm nước và thay 20-30% lượng nước trong aomỗi lần. - Giai đoạn nuôi cá thịt: Cần thay nước trong ao nuôi ít nhất 02 lần/tuần. Mỗi lầnthay 30- 50% lượng nước trong ao. - Chú ý duy trì các chỉ số môi trường của nước trong suốt thời gian nuôi: + pH nước: 7,5 - 8,5. + Nhiệt độ nước: 25 – 320C. + Độ trong của nước: 30 - 60cm. IV. Phòng và trị bệnh cá 1. Phòng bệnh - Thường xuyên vệ sinh ao; không để thức ăn dư thừa ở đáy ao. - Hạn chế sự thay đổi đột ngột của các yếu tố môi trường: nhiệt độ, pH, tảo nở hoa,hàm lượng Oxy hòa tan... - Cho cá ăn đầy đủ về số lượng và chất lượng. + Cá tạp phải tươi. + Cá còn dư khi cho ăn phải được ướp lạnh. + Cá đông lạnh phải được làm tan khi cho ăn. - Định kỳ sử dụng chế phẩm sinh học (theo hướng dẫn của nhà sản xuất). - Bổ sung men tiêu hoá trộn vào thức ăn và Vitamin C nhằm tăng sức đề kháng chocá. 2. Trị bệnh một số bệnh thường gặp a. Các bệnh do virus - Dấu hiệu: + Màu sắc của thân cá tối, mang nhợt nhạt. + Cá bơi xoay tròn hoặc bơi yếu, gần mặt nước. + Cá chết nhanh, với số lượng lớn. - Nguy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nông lâm ngư kiến thức nuôi trồng kiến thức nhà nông kỹ thuật nuôi cac Vược nuôi cá VượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 45 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 40 0 0 -
Đặc điểm sinh học cá Bống Tượng
2 trang 28 0 0 -
2 trang 26 0 0
-
5 trang 26 0 0
-
5 trang 24 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi Dê và Thỏ - Chương 6
10 trang 23 0 0 -
Một số chất có thể thay thế công dụng của Trifluralin trong nuôi trồng thủy sản.
4 trang 23 0 0 -
3 trang 23 0 0
-
Dự án cải thiện sâu bệnh hại rừng trồng tại Việt Nam
15 trang 22 0 0 -
3 trang 22 0 0
-
Kỹ thuật nuôi lươn thương phẩm
5 trang 22 0 0 -
3 trang 21 0 0
-
Thêm kỹ thuật chăm sóc Mai Vàng
3 trang 21 0 0 -
5 trang 20 0 0
-
5 trang 20 0 0
-
Tài liệu tập huấn kỹ thuật chăn nuôi
80 trang 20 0 0 -
2 trang 20 0 0
-
Một số cách lưu giữ cá giống qua mùa đông
2 trang 20 0 0