Danh mục

8 Liệu pháp hồi sinh một doanh nghiệp đang hấp hối - Phần 24

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 257.84 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kế tiếp là xem xét giá trị của thương hiệu Vấn đề giảm sút giá trị của thương hiệu bạn sẽ dễ dàng nhìn được từ hai góc độ khác nhau: ở phía trước, nó liên quan đến nhãn hàng và hoạt động bán hàng, ở phía sau, nó liên quan đến nguồn cung cấp và quá trình điều hành hoạt động. Có thể nhãn hàng không còn phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng hoặc chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp không hấp dẫn với các nhà phân phối, kết cuộc là họ không mặn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
8 Liệu pháp hồi sinh một doanh nghiệp đang hấp hối - Phần 24 8 Liệu pháp hồi sinh một doanh nghiệp đang hấp hối - Phần 2 4. K ế tiếp là xem xét giá trị của thương hiệu V ấn đề giảm sút giá trị của thương hiệu bạn sẽ dễ dàng nhìn được từ hai góc độ khác nhau: ở phía trước, nó liên quan đến nhãn hàng và ho ạt động bán hàng, ở phía sau, nó liên quan đ ến nguồn cung cấp và quá trình điều hành ho ạt động. Có thể nhãn hàng không còn phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng hoặc chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp không hấp dẫn với các nhà phân phối, kết cuộc là họ không mặn mà với việc bán hàng cho doanh nghiệp. Hoặc doanh nghiệp đã bỏ qua nhiều thị trường tiềm năng. Phần lớn những công ty Mỹ không đánh giá đúng tiềm năng khổng lồ của thị trường nước ngo ài. Mặc d ù chúng ta vẫn đang làm rất tốt việc khuyếch trương các nhãn hàng của Mỹ ở nước ngoài, tuy nhiên trong mỗi thị trường, chủ của nhãn hàng thường đánh giá thấp hoặc thậm chí đã phớt lờ nhiều cơ hội. N ếu một nhãn hiệu hoặc một ngành kinh doanh từng có giá trị trong mắt khách hàng, nó có thể được khôi phục và duy trì lại những giá trị ban đầu, vấn đề là giá trị đó được thiết lập trong phạm vi vùng miền, quốc gia hay trên toàn thế giới. 5. Và vấn đề nhượng quyền kinh doanh Tho ạt nhìn, ta cứ nghĩ vấn đề cốt lõi là quyền sở hữu trí tuệ, nhưng có lẻ đối tác mới quan trọng hơn bởi vì khi hoạt động kinh doanh không đi theo đúng quy luật, nó sẽ gây ra nhiều vấn đề. V í dụ, trong các doanh nghiệp may mặc, tất cả đều bắt đầu từ đối tác và ở đây đôi lúc xảy ra hiện tượng đốt tiền cho vấn đề sở hữu trí tuệ một cách oan uổng. K hông có thương hiệu nào tốt hơn chủ sở hữu của nó cả. Chủ sở hữu thương hiệu sẵn sàng hào phóng với bạn trong vấn đề hợp tác nhượng quyền, nhưng một khi bạn không còn khả năng mang lại lợi ích cho họ, không trả nổi phí nhượng quyền nữa thì bạn có thể chết vì điều đó. Thêm mặt hàng kinh doanh thì rất thú vị nhưng thêm đối tác nhượng quyền có thể trở thành ác mộng bởi vì bạn sẽ phải gánh thêm kho ản phí nhượng quyền rất lớn. 6. Sắp xếp lại đội ngũ Tại doanh nghiệp của chúng tôi, chủ sở hữu của nó dù rất muốn được chúng tôi giúp đỡ, nhưng họ vẫn không nói cho chúng tôi biết hết những vấn đề rắc rối đang tồn tại (vì sĩ diện). N hững khó khăn được chúng tôi tìm hiểu thông qua tất cả chương trình làm việc, nhưng đ ến đâu chúng tôi cũng chỉ nhận được hợp tác sự dè d ặt của các cấp quản lý vì họ sợ bị mất mặt. Giữa những bản báo cáo của họ và thực tế không hề liên quan với nhau. Chẳng có bằng chứng thuyết phục nào cho thấy họ đã làm một điều gì đó để tạo ra lợi nhuận cả. Do đó chúng tôi phải xắn tay áo và trực tiếp tham gia vào ho ạt động của doanh nghiệp. Chúng tôi chủ động nói chuyện với mọi người để họ thấy rằng chúng tôi thực sự quan tâm đến vận mệnh của doanh nghiệp và việc làm của họ. Tất nhiên, không thể ngay lập tức có thể dọn sạch đống đổ nát được. Trong một vài tình huống chúng ta buộc phải sa thải một ai đó, nhưng chủ trương của chúng tôi là việc đó được thực hiện càng ít càng tốt. Đó là điều cực kỳ quan trọng để giữ chân những nhân tài đã tạo ra những giá trị ban đầu cho doanh nghiệp. Mọi người xứng đáng nhận được sự công bằng. Hãy cho họ cơ hội để không chỉ tiếp tục được làm công việc của họ mà quan trọng hơn là họ được tham gia khôi phục sự sống và niềm tự hào của doanh nghiệp. 7. Khôi phục hoạt động Trước mắt hãy mở rộng hoặc tìm kiếm các nguồn doanh thu mới, sau đó tái cấu trúc bộ máy để đảm bảo khả năng hoạt động. N ếu bạn dựa vào một nhà cung cấp lớn, hãy hợp tác với họ trên cơ sở bình đẳng và đôi bên cùng có lợi vì m ục tiêu chung là cùng khai thác và mở rộng thị trường. N hà cung cấp tốt có thể hỗ trợ bạn rất nhiều thông qua các chính sách tài chính, từ đó bạn có thể tích lũy nguồn lực và từng bước mở rộng thị trường. G iữa bạn và họ cần có sự giao kết rõ ràng về sự hợp tác của hai bên. Nhưng điều quan trọng hơn với bạn là phải chắc chắn rằng họ có đủ năng lực để hỗ trợ b ạn. 8. Và trở lại với mọi ng ười Đ ây là bước ngoặc quan trọng nhất: Điều này thú vị đến mức khó tin nhưng thật tuyệt vời khi nó được thực hiện. Thật sung sướng khi bạn làm sống lại một doanh nghiệp đang vẫy chết và điều đó mang lại lợi ích rất nhiều cho những người lao động. Bạn nhìn thấy mọi người từ trạng thái bi quan vì công việc thất thường chuyển sang trạng thái lạc quan khi công ty được hồi sinh là một cảm xúc khó tả. Bảo toàn được lực lượng là niềm vui cuối cùng. Điều đó giải thích tại sao trong kinh doanh luôn nói về con người. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: