9 tháng tuổi: Bé đã rất người lớn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 882.29 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bé biết cạnh tranh thu được sự chú ý của mọi người. Bé rất nhạy cảm với cảm xúc của các bé khác, nếu bạn khóc, bé cũng dễ khóc theo. Ở tháng tuổi này, bố mẹ sẽ rất ngạc nhiên khi thấy bé có nhiều thay đổi vô cùng. Ví dụ như bé hoạt động không ngừng, bé liên tục bi bô và gây tiếng động ồn ào, thậm chí còn biết phân biệt bên trên - dưới, trong - ngoài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
9 tháng tuổi: Bé đã rất người lớn9 tháng tuổi: Bé đã rất người lớnBé biết cạnh tranh thu được sự chú ý của mọi người. Bé rất nhạy cảmvới cảm xúc của các bé khác, nếu bạn khóc, bé cũng dễ khóc theo.Ở tháng tuổi này, bố mẹ sẽ rất ngạc nhiên khi thấy bé có nhiều thay đổi vôcùng. Ví dụ như bé hoạt động không ngừng, bé liên tục bi bô và gây tiếngđộng ồn ào, thậm chí còn biết phân biệt bên trên - dưới, trong - ngoài...Các mẹ hãy cùng tìm hiểu những đặc điểm nổi bật của bé khi 9 tháng tuổinhé.Chuyện ăn của bé- Ở tháng tuổi này, bé vẫn cần ăn sữa mẹ hoặc sữa bình, vì sữa vẫn là mộttrong những nguồn cung cấp dinh dưỡng chính cho bé.- Mẹ có thể cho bé ăn khoai tây nghiền nhuyễn hoặc những món rau củnghiền. Số lượng thịt và cá tăng lên đến 30g mỗi ngày và phải thường xuyênthay đổi thức ăn để bé khỏi ngán.Chuyện ngủ của bé- Bé 9 tháng tuổi cần ngủ từ 14 đến 16 tiếng mỗi ngày. Ban ngày bé có thểngủ 2 lần, mỗi lần khoảng 2 tiếng, ban đêm ngủ khoảng 10 tiếng.- Giai đoạn này, một số bé dễ bị tỉnh giấc về đêm. Khi ấy, mẹ không nên chobé ăn đêm hoặc bú thêm sữa (trừ khi bé thực sự đói) để tránh tạo thói quenxấu cho bé và làm gián đoạn giấc ngủ của bé.Bé thức giấc có thể là do ngủ không được sâu hoặc do những tác động bênngoài môi trường, do tè dầm... Mẹ nên nhanh chóng dỗ để bé quay lại vớigiấc ngủ như bình thường.Ở tháng tuổi này, bố mẹ sẽ rất ngạc nhiên khi thấy bé có nhiều thay đổi vôcùng. Ví dụ như bé hoạt động không ngừng, bé liên tục bi bô và gây tiếngđộng ồn ào, thậm chí còn biết phân biệt bên trên - dưới, trong - ngoài...Các mẹ hãy cùng tìm hiểu những đặc điểm nổi bậtcủa bé khi 9 tháng tuổi nhé.Ngôn ngữ của bé- Bé có thể nói rất sõi cụm từ “baba”, “mama” hoặc một số từ thông dụngkhác. Để mở rộng vốn từ vựng của bé, mẹ có thể chỉ vào các đồ vật và gọitên để bé biết đồ vật đó là gì. Mẹ cũng có thể đọc truyện cho bé nghe, xemtranh và nói chuyện với bé về các loài hoa, các con vật.- Mẹ nên nói chuyện với bé trong khi mặc quần áo, tắm, ăn, chơi, đi bộ vàlái xe... để khuyến khích phát triển lời nói của bé.Vận động của béĐây là thời điểm bé bắt đầu chập chững tập đi bằng cách vịn vào các đồ vật,cạnh bàn, thành giường... Bé luôn cảm thấy thích thú với tư thế đứng củamình. Với những bé vào ca (3 tháng biết lẫy, 7 tháng biết bò, 9 tháng lò dòbiết đi) thì đến 9 tháng bé còn có thể tự đi những bước đi đầu tiên mà khôngcần vịn hoặc bám vào đâu.Bệnh tật ở tuổi này9 tháng là độ tuổi bé trở nên nhạy cảm hơn với tình trạng nhiễm trùng. Bé cónhiều nguy cơ mắc các bệnh đường hô hấp hơn vì ở tuổi này, bé hay đưa cácvật lạ vào miệng nên vi trùng cũng vào theoKỹ năng của béBé có nhiều kỹ năng hơn để có thể khám phá môi trường xung quanh mộtcách vui vẻ như: ngồi quan sát, thích nghe bài hát quen thuộc, vỗ tay thànhtiếng, liên tục phát âm theo cách của mình, thể hiện những điều mình làmđược với xung quanh, cầm nắm đồ chơi mà mình thích, lấy bằng đượcnhững đồ vật lạ.Nhận thức của bé- Đa số các bé 9 tháng đã có cảm xúc sợ chia xa và lo lắng với người lạ. Bégần gũi với cha mẹ và những người thân trong nhà và đề phòng với người békhông biết.- Bây giờ bé đã có khả năng biết trước một sự việc có thể xảy ra và khóc vìsợ hãi, ví dụ như khi gặp bác sĩ.- Bé đã biết phản ứng với tên gọi của mình và hiểu được một số từ đơn giảnnhư “Không”, “Bye bye”.Trò chơi ưa thích của bé?Bé 9 tháng tuổi thích chơi trò giả vờ như ú òa, chi chi chành chành, chơi bánhàng và những hoạt động vui vẻ như đập, lắc đồ chơi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
9 tháng tuổi: Bé đã rất người lớn9 tháng tuổi: Bé đã rất người lớnBé biết cạnh tranh thu được sự chú ý của mọi người. Bé rất nhạy cảmvới cảm xúc của các bé khác, nếu bạn khóc, bé cũng dễ khóc theo.Ở tháng tuổi này, bố mẹ sẽ rất ngạc nhiên khi thấy bé có nhiều thay đổi vôcùng. Ví dụ như bé hoạt động không ngừng, bé liên tục bi bô và gây tiếngđộng ồn ào, thậm chí còn biết phân biệt bên trên - dưới, trong - ngoài...Các mẹ hãy cùng tìm hiểu những đặc điểm nổi bật của bé khi 9 tháng tuổinhé.Chuyện ăn của bé- Ở tháng tuổi này, bé vẫn cần ăn sữa mẹ hoặc sữa bình, vì sữa vẫn là mộttrong những nguồn cung cấp dinh dưỡng chính cho bé.- Mẹ có thể cho bé ăn khoai tây nghiền nhuyễn hoặc những món rau củnghiền. Số lượng thịt và cá tăng lên đến 30g mỗi ngày và phải thường xuyênthay đổi thức ăn để bé khỏi ngán.Chuyện ngủ của bé- Bé 9 tháng tuổi cần ngủ từ 14 đến 16 tiếng mỗi ngày. Ban ngày bé có thểngủ 2 lần, mỗi lần khoảng 2 tiếng, ban đêm ngủ khoảng 10 tiếng.- Giai đoạn này, một số bé dễ bị tỉnh giấc về đêm. Khi ấy, mẹ không nên chobé ăn đêm hoặc bú thêm sữa (trừ khi bé thực sự đói) để tránh tạo thói quenxấu cho bé và làm gián đoạn giấc ngủ của bé.Bé thức giấc có thể là do ngủ không được sâu hoặc do những tác động bênngoài môi trường, do tè dầm... Mẹ nên nhanh chóng dỗ để bé quay lại vớigiấc ngủ như bình thường.Ở tháng tuổi này, bố mẹ sẽ rất ngạc nhiên khi thấy bé có nhiều thay đổi vôcùng. Ví dụ như bé hoạt động không ngừng, bé liên tục bi bô và gây tiếngđộng ồn ào, thậm chí còn biết phân biệt bên trên - dưới, trong - ngoài...Các mẹ hãy cùng tìm hiểu những đặc điểm nổi bậtcủa bé khi 9 tháng tuổi nhé.Ngôn ngữ của bé- Bé có thể nói rất sõi cụm từ “baba”, “mama” hoặc một số từ thông dụngkhác. Để mở rộng vốn từ vựng của bé, mẹ có thể chỉ vào các đồ vật và gọitên để bé biết đồ vật đó là gì. Mẹ cũng có thể đọc truyện cho bé nghe, xemtranh và nói chuyện với bé về các loài hoa, các con vật.- Mẹ nên nói chuyện với bé trong khi mặc quần áo, tắm, ăn, chơi, đi bộ vàlái xe... để khuyến khích phát triển lời nói của bé.Vận động của béĐây là thời điểm bé bắt đầu chập chững tập đi bằng cách vịn vào các đồ vật,cạnh bàn, thành giường... Bé luôn cảm thấy thích thú với tư thế đứng củamình. Với những bé vào ca (3 tháng biết lẫy, 7 tháng biết bò, 9 tháng lò dòbiết đi) thì đến 9 tháng bé còn có thể tự đi những bước đi đầu tiên mà khôngcần vịn hoặc bám vào đâu.Bệnh tật ở tuổi này9 tháng là độ tuổi bé trở nên nhạy cảm hơn với tình trạng nhiễm trùng. Bé cónhiều nguy cơ mắc các bệnh đường hô hấp hơn vì ở tuổi này, bé hay đưa cácvật lạ vào miệng nên vi trùng cũng vào theoKỹ năng của béBé có nhiều kỹ năng hơn để có thể khám phá môi trường xung quanh mộtcách vui vẻ như: ngồi quan sát, thích nghe bài hát quen thuộc, vỗ tay thànhtiếng, liên tục phát âm theo cách của mình, thể hiện những điều mình làmđược với xung quanh, cầm nắm đồ chơi mà mình thích, lấy bằng đượcnhững đồ vật lạ.Nhận thức của bé- Đa số các bé 9 tháng đã có cảm xúc sợ chia xa và lo lắng với người lạ. Bégần gũi với cha mẹ và những người thân trong nhà và đề phòng với người békhông biết.- Bây giờ bé đã có khả năng biết trước một sự việc có thể xảy ra và khóc vìsợ hãi, ví dụ như khi gặp bác sĩ.- Bé đã biết phản ứng với tên gọi của mình và hiểu được một số từ đơn giảnnhư “Không”, “Bye bye”.Trò chơi ưa thích của bé?Bé 9 tháng tuổi thích chơi trò giả vờ như ú òa, chi chi chành chành, chơi bánhàng và những hoạt động vui vẻ như đập, lắc đồ chơi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cẩm nang nuôi dạy bé lưu ý cho bà mẹ cẩm nang làm mẹ y học cơ sở kiến thức y học sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 112 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0