Adolphe Quételet và những đóng góp trong xã hội học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.49 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày một cách vắn tắt quan điểm của Adolphe Quételet trong nghiên cứu xã hội học định lượng, quan điểm về “con người trung bình” và lập luận về “thiên hướng tội phạm” vốn là những đóng góp khiến ông được xem như một nhà xã hội học thực thụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Adolphe Quételet và những đóng góp trong xã hội học85CHUYÊN MỤCKHOA HỌC XÃ HỘI THẾ GIỚIADOLPHE QUÉTELETVÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP TRONG XÃ HỘI HỌCLÊ MINH TIẾNTrong lĩnh vực nghiên cứu xã hội học cũng như trong các giáo trình về xã hội học tạiViệt Nam nói chung, gần như rất ít khi nếu không nói là không đề cập đến tác giảngười Bỉ là Adolphe Quételet. Hiện tượng này là hoàn toàn bình thường vì trong thếkỷ xã hội học, giới nghiên cứu xã hội học thế giới nói chung cũng đã quên lãngQuételet. Nhưng khi nói đến nghiên cứu xã hội học định lượng mà trong đó nhànghiên cứu chắc chắn phải dùng đến tri thức thống kê, thì một trong những người cócông đầu tiên đó là Quételet, bởi ông được xem như là người tiên phong trong việc ápdụng thống kê và việc tổ chức dữ liệu thống kê trong lĩnh vực xã hội học. Đồng thờikhi tìm hiểu về hiện tượng tội phạm, chắc chắn Quételet là một tác giả cần phải đượctrích dẫn vì ông chính là người đặt nền móng cho “tội phạm học thực chứng” (lacriminologie positiviste). Bài viết này trình bày một cách vắn tắt quan điểm củaAdolphe Quételet trong nghiên cứu xã hội học định lượng, quan điểm về “con ngườitrung bình” và lập luận về “thiên hướng tội phạm” vốn là những đóng góp khiến ôngđược xem như một nhà xã hội học thực thụ.1. VÀI NÉT TIỂU SỬNhà thiên văn học, toán học, thống kêhọc và xã hội học người Bỉ LambertAdolphe Jacques Quételet chào đời vàotháng 2/1796 tại thành phố Gand và mấtvào tháng 2/1874 tại Bruxelles (Bỉ). Năm1819, ông lấy bằng tiến sĩ toán học tạiLê Minh Tiến. Thạc sĩ. Trường Đại học MởThành phố Hồ Chí Minh.trường Đại học Gand (l’Université deGand, Bỉ) và tập trung sự quan tâm vàolĩnh vực thiên văn học. Để chuẩn bị choviệc thiết lập một đài thiên văn tại Bỉ,những năm 1820 ông sang Paris (Pháp)và làm việc với các nhà thiên văn và toánhọc Pháp như Alexis Bouvard, FrancoisArago, Pierre Simon Laplace, JosephFourier, Siméon Denis Poisson. Nhờ thờigian làm việc với các nhà khoa học Phápvừa nêu, ông đã khám phá ra được cách86LÊ MINH TIẾN – ADOLPHE QUÉTELET VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP…ứng dụng các phương pháp toán xácsuất nhằm kiểm soát các sai số khi đolường (erreurs de mesure) trong thiênvăn học. Sau thời gian tham gia thànhlập và làm giám đốc đài thiên vănBruxelles (Bỉ), ông đã chuyển hướngsang việc ứng dụng toán học trongnghiên cứu các hiện tượng liên quan đếncon người, bởi ông cho rằng cách ngườita đo lường trong thế giới tự nhiên (cụthể là thiên văn học) cũng hoàn toàn cóthể áp dụng để đo lường xã hội conngười. Chính vì vậy, ông đã tham giasáng lập nhiều hiệp hội và tạp chí khoahọc thống kê mà một trong số đó là Hiệphội thống kê hoàng gia Luân Đôn (RoyalStatistical Society of London) được thànhlập năm 1834, Kỷ yếu Hội thống kê LuânĐôn (Transactions of the Statistical Societyof London) ra đời năm 1837. Năm 1841,ông là người thành lập và làm chủ nhiệmcơ quan thống kê chính phủ (laCommission Centrale de Statistique) đầutiên trên thế giới. Năm 1846, ông đã chotiến hành cuộc điều tra dân số đầu tiênmang tính khoa học tại Bỉ.2. QUÉTELET VÀ XÃ HỘI HỌC ĐỊNHLƯỢNGCó thể nói chính Quételet là nhà sánglập của loại hình nghiên cứu xã hội họcđịnh lượng (la sociologie quantitative) vìông là người đầu tiên áp dụng luật phânphối chuẩn (la distribution normale) trongngành thống kê vào việc nghiên cứu vàlý giải các hiện tượng thuộc đời sống xãhội. Và cũng chính việc áp dụng cácthuật toán thống kê của ông đã góp phầnđịnh vị ngành xã hội học bên cạnh cácngành khoa học xã hội khác. Quả vậy,trong thời kỳ đầu, xã hội học luôn phảichứng minh tính chính đáng của mình vàQuételet đã cố gắng xác lập địa vị cho xãhội học bằng cách sử dụng các số liệuthống kê chính thức, sau đó dùng các kỹthuật thống kê để giải thích và xác địnhcác “qui luật” cho các hiện tượng trongđời sống xã hội như tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết,tỷ lệ tội phạm, tỷ lệ tự tử, việc kết hôn…Theo ông, tất cả những hiện tượng đó cóvẻ như là kết quả xuất phát từ nhữngquyết định của cá nhân, nhưng khi nhìnvào các con số thống kê hằng năm, cáchiện tượng ấy lại diễn ra một cách ổnđịnh và theo một qui luật nhất định, vì thế,các cơ quan thống kê cũng giống nhưcác đài quan sát thiên văn ở chỗ là phảighi chép lại các hiện tượng xã hội có tínhổn định và có thể dự báo được. Thế nên,ông được xem là người có vai trò chủyếu trong việc phát triển và phổ biến cácphương pháp “đo lường xã hội” (mesuressociales).Vì cho rằng các hiện tượng xã hội là cótính qui luật, ổn định và có thể tiên đoánđược nên Quételet được xem là ngườiủng hộ lối tiếp cận “quyết định luận” (ledéterminisme), tức hành động của conngười bị chi phối bởi các yếu tố tự nhiêncũng như xã hội chứ không phải lànhững hành động xuất phát từ sự lựachọn duy lý của cá nhân. Đồng thời,Quételet cũng cho rằng, đối tượngnghiên cứu của xã hội học là xã hội nóichung, phải nghiên cứu xã hội như mộtthực thể tự thân vì một tập hợp người,một nhóm xã hội có một căn tính riêng,và cái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Adolphe Quételet và những đóng góp trong xã hội học85CHUYÊN MỤCKHOA HỌC XÃ HỘI THẾ GIỚIADOLPHE QUÉTELETVÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP TRONG XÃ HỘI HỌCLÊ MINH TIẾNTrong lĩnh vực nghiên cứu xã hội học cũng như trong các giáo trình về xã hội học tạiViệt Nam nói chung, gần như rất ít khi nếu không nói là không đề cập đến tác giảngười Bỉ là Adolphe Quételet. Hiện tượng này là hoàn toàn bình thường vì trong thếkỷ xã hội học, giới nghiên cứu xã hội học thế giới nói chung cũng đã quên lãngQuételet. Nhưng khi nói đến nghiên cứu xã hội học định lượng mà trong đó nhànghiên cứu chắc chắn phải dùng đến tri thức thống kê, thì một trong những người cócông đầu tiên đó là Quételet, bởi ông được xem như là người tiên phong trong việc ápdụng thống kê và việc tổ chức dữ liệu thống kê trong lĩnh vực xã hội học. Đồng thờikhi tìm hiểu về hiện tượng tội phạm, chắc chắn Quételet là một tác giả cần phải đượctrích dẫn vì ông chính là người đặt nền móng cho “tội phạm học thực chứng” (lacriminologie positiviste). Bài viết này trình bày một cách vắn tắt quan điểm củaAdolphe Quételet trong nghiên cứu xã hội học định lượng, quan điểm về “con ngườitrung bình” và lập luận về “thiên hướng tội phạm” vốn là những đóng góp khiến ôngđược xem như một nhà xã hội học thực thụ.1. VÀI NÉT TIỂU SỬNhà thiên văn học, toán học, thống kêhọc và xã hội học người Bỉ LambertAdolphe Jacques Quételet chào đời vàotháng 2/1796 tại thành phố Gand và mấtvào tháng 2/1874 tại Bruxelles (Bỉ). Năm1819, ông lấy bằng tiến sĩ toán học tạiLê Minh Tiến. Thạc sĩ. Trường Đại học MởThành phố Hồ Chí Minh.trường Đại học Gand (l’Université deGand, Bỉ) và tập trung sự quan tâm vàolĩnh vực thiên văn học. Để chuẩn bị choviệc thiết lập một đài thiên văn tại Bỉ,những năm 1820 ông sang Paris (Pháp)và làm việc với các nhà thiên văn và toánhọc Pháp như Alexis Bouvard, FrancoisArago, Pierre Simon Laplace, JosephFourier, Siméon Denis Poisson. Nhờ thờigian làm việc với các nhà khoa học Phápvừa nêu, ông đã khám phá ra được cách86LÊ MINH TIẾN – ADOLPHE QUÉTELET VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP…ứng dụng các phương pháp toán xácsuất nhằm kiểm soát các sai số khi đolường (erreurs de mesure) trong thiênvăn học. Sau thời gian tham gia thànhlập và làm giám đốc đài thiên vănBruxelles (Bỉ), ông đã chuyển hướngsang việc ứng dụng toán học trongnghiên cứu các hiện tượng liên quan đếncon người, bởi ông cho rằng cách ngườita đo lường trong thế giới tự nhiên (cụthể là thiên văn học) cũng hoàn toàn cóthể áp dụng để đo lường xã hội conngười. Chính vì vậy, ông đã tham giasáng lập nhiều hiệp hội và tạp chí khoahọc thống kê mà một trong số đó là Hiệphội thống kê hoàng gia Luân Đôn (RoyalStatistical Society of London) được thànhlập năm 1834, Kỷ yếu Hội thống kê LuânĐôn (Transactions of the Statistical Societyof London) ra đời năm 1837. Năm 1841,ông là người thành lập và làm chủ nhiệmcơ quan thống kê chính phủ (laCommission Centrale de Statistique) đầutiên trên thế giới. Năm 1846, ông đã chotiến hành cuộc điều tra dân số đầu tiênmang tính khoa học tại Bỉ.2. QUÉTELET VÀ XÃ HỘI HỌC ĐỊNHLƯỢNGCó thể nói chính Quételet là nhà sánglập của loại hình nghiên cứu xã hội họcđịnh lượng (la sociologie quantitative) vìông là người đầu tiên áp dụng luật phânphối chuẩn (la distribution normale) trongngành thống kê vào việc nghiên cứu vàlý giải các hiện tượng thuộc đời sống xãhội. Và cũng chính việc áp dụng cácthuật toán thống kê của ông đã góp phầnđịnh vị ngành xã hội học bên cạnh cácngành khoa học xã hội khác. Quả vậy,trong thời kỳ đầu, xã hội học luôn phảichứng minh tính chính đáng của mình vàQuételet đã cố gắng xác lập địa vị cho xãhội học bằng cách sử dụng các số liệuthống kê chính thức, sau đó dùng các kỹthuật thống kê để giải thích và xác địnhcác “qui luật” cho các hiện tượng trongđời sống xã hội như tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết,tỷ lệ tội phạm, tỷ lệ tự tử, việc kết hôn…Theo ông, tất cả những hiện tượng đó cóvẻ như là kết quả xuất phát từ nhữngquyết định của cá nhân, nhưng khi nhìnvào các con số thống kê hằng năm, cáchiện tượng ấy lại diễn ra một cách ổnđịnh và theo một qui luật nhất định, vì thế,các cơ quan thống kê cũng giống nhưcác đài quan sát thiên văn ở chỗ là phảighi chép lại các hiện tượng xã hội có tínhổn định và có thể dự báo được. Thế nên,ông được xem là người có vai trò chủyếu trong việc phát triển và phổ biến cácphương pháp “đo lường xã hội” (mesuressociales).Vì cho rằng các hiện tượng xã hội là cótính qui luật, ổn định và có thể tiên đoánđược nên Quételet được xem là ngườiủng hộ lối tiếp cận “quyết định luận” (ledéterminisme), tức hành động của conngười bị chi phối bởi các yếu tố tự nhiêncũng như xã hội chứ không phải lànhững hành động xuất phát từ sự lựachọn duy lý của cá nhân. Đồng thời,Quételet cũng cho rằng, đối tượngnghiên cứu của xã hội học là xã hội nóichung, phải nghiên cứu xã hội như mộtthực thể tự thân vì một tập hợp người,một nhóm xã hội có một căn tính riêng,và cái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Adolphe Quételet trong xã hội học Xã hội học Nghiên cứu xã hội học định lượng Xã hội học thực thụTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 464 11 0 -
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0