Alpha mangostin ức chế sự hình thành biofilm của vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus mutans UA159
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, biofilm của S. mutans đã được xử lý với a-mangostin ở nồng độ 150 uM. Kết quả cho thấy sinh khối và các thành phần biofilm gồm protein, PS nội bào (IPS), PS tan trong kiềm (APS), PS tan trong nước (WSP) đã giảm tới gần 40% so với đối chứng trong dung môi dẫn ethanol. Cấu trúc của biofilm cũng bị thay đổi đáng kể trong điều kiện xử lý này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Alpha mangostin ức chế sự hình thành biofilm của vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus mutans UA159TẠP CHÍ SINH HỌC 2013, 35(3se): 100-105ALPHA-MANGOSTIN ỨC CHẾ SỰ HÌNH THÀNH BIOFILMCỦA VI KHUẨN GÂY SÂU RĂNG STREPTOCOCCUS MUTANS UA159Nguyễn Thị Mai Phương1*, Võ Hoài Bắc1, Phạm Thị Lương Hằng2,Hoàng Phương Hà1, Trần Thị Nhung11Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, *phuong_nguyen_99@yahoo.com2Trường Đại học Khoa học tự nnhiên, ĐHQG Hà NộiTÓM TẮT: Streptococcus mutans là tác nhân gây sâu răng chính ở người và cũng là đối tượng điển hìnhcho các nghiên cứu về sâu răng. Vi khuẩn này mang hai đặc tính gây bệnh chủ yếu là khả năng sinh axitcao và sinh polysaccharide (PS) ngoại bào (biofilm) mạnh. Trong nghiên cứu này, biofilm của S. mutansđã được xử lý với -mangostin ở nồng độ 150 M. Kết quả cho thấy sinh khối và các thành phần biofilmgồm protein, PS nội bào (IPS), PS tan trong kiềm (APS), PS tan trong nước (WSP) đã giảm tới gần 40%so với đối chứng trong dung môi dẫn ethanol. Cấu trúc của biofilm cũng bị thay đổi đáng kể trong điềukiện xử lý này. Các enzyme glycosyltranferase (GTF) B và C liên quan đến sự hình thành biofilm của S.mutans cũng đã được khẳng định là đích tác dụng của -mangostin. Ảnh hưởng của -mangostin lên biểuhiện của các gene liên quan đến các đặc tính gây bệnh cũng như các cấu trúc chi tiết biofilm của S. mutansUA159 đang được tiến hành. Kết quả nghiên cứu cho thấy, -mangostin là chất ức chế mới và tiềm năngsự hình thành biofilm của S. mutans UA159.Từ khóa: Streptococcus mutans UA159, -mangostin, biofilm, sâu răng.MỞ ĐẦUSâu răng (dental caries) là một bệnh truyềnnhiễm phổ biến nhất hiện nay ở người. Vi khuẩnlà nguyên nhân chính gây nên sâu răng và kiểmsoát vi khuẩn là biện pháp hữu hiệu nhất đểphòng chống bệnh xoang miệng này.Streptococcus mutans được xác định là tác nhângây sâu răng chính ở người và cũng làStreptococcus xoang miệng đầu tiên mà toàn bộgenome của nó (khoảng 2,1 Mb) đã được côngbố. Vi khuẩn này mang hai đặc tính gây bệnhđặc biệt, đó là khả năng sinh axit cao và sinhpolysaccharide ngoại bào (EPS) mạnh. EPS làbộ khung để tạo thành mảng bám răng, có tínhchất như là biofilm sinh học. Sâu răng và cácbệnh liên quan như viêm lợi (gingivitis), viêmquanh răng (periodontitis) thuộc trong số cácbệnh gây ra bởi biofilm [10]. Như vậy, sử dụngcác chất kháng khuẩn có khả năng ức chế đượchai đặc tính gây bệnh của S. mutans sẽ là nhữngbiện pháp hữu hiệu và ưu việt để kiểm soát hoàntoàn bệnh này. Nghiên cứu gần đây của NguyễnThị Mai Phương và nnk. (2011) [11] đã tinhsạch và phát hiện được -mangostin từ vỏ quảmăng cụt Garcinia mangostana L. có tác dụngkháng vi khuẩn S. mutans ở dạng tự do(planktonic cells) rất mạnh, thông qua việc ức100chế sự sinh axit, hô hấp, sự sinh các chất kiềmvà tác động lên màng tế bào vi khuẩn. Nhữngkết quả thu được bước đầu cũng gợi ý rằng chấtnày có ảnh hưởng đến tế bào trên biofilm, làdạng tồn tại thực tế của các vi khuẩn trongxoang miệng. Nghiên cứu này nhằm mục đíchđánh giá tác dụng của -mangostin lên sự hìnhthành biofilm của vi khuẩn S. mutans.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệuChủng vi khuẩn Streptococcus mutansUA159 chuẩn được nuôi cấy trên môi trườngthạch BHI (brain heart infusion agar) Difco,Hoa Kỳ, ở 37oC trong điểu kiện áp suất CO2 5%.Phương phápTạo biofilm: Biofilm (mô hình bắt trướcmảng bám răng) được hình thành trên các đĩahydroxyapatite có đường kính 0,5 cm (ClarksonChromatography Products Inc. Hoa Kỳ) (hình1). Môi trường cho nuôi cấy tế bào biofilm cóchứa tryptone 3%, dịch chiết nấm men 0,5% vàsucrose 1%. Biofilm được thu hoạch sau 68 giờnuôi cấy. Để tách rời các tế bào khỏi màngbiofilm, các màng này được tách khỏi giá thểvào trong dung dịch NaCl 0,89% và sau đóNguyen Thi Mai Phuong et al.được làm đồng nhất bằng máy nghiền đồng thểvà máy siêu âm (Branson sonifier 150, Hoa Kỳ)[7, 8]. Biofilm được xử lý với chất nghiên cứu 2lần/ngày, cách nhau 8 tiếng trong thời gian 1phút.Tạo tế bào thấm (permabilized cells): tế bàobiofilm trong đệm Tris-HCl 75 mM, pH = 7,0chứa MgSO4 10 mM được xử lý với toluene (tỉlệ 1:10 về thể tích) để tạo tế bào thấm. Quá trìnhnày được thực hiện thông qua hai chu kỳ xử lýgồm: i) làm đông lạnh trong hỗn hợp đá khô vớiethanol trong 1 phút và ii) làm tan ở 37C trong5 phút. Toluene sau đó được loại bỏ bằng ly tâmở 6000 g trong 10 phút ở 4C. Tế bào thấmđược hoà trở lại trong đệm Tris-HCl, pH = 7,0và được cất giữ ở -70C cho đến khi dùng [11].Đánh giá sự tích lũy polysaccharide ngoạibào: Biofilm của S. mutans sau 68 giờ nuôi cấyđược thu hoạch, siêu âm và dùng đề đánh giá: i)sinh khối biofilm: được thu lại sau khi ly tâmĐĩa hydroxyapatite6000 g trong 10 phút ở 4oC. Phần tủa được rửa2 lần với nước cất loại ion và xác định trọnglượng khô; ii) Protein: được xác định sử dụngphương pháp thủy phân chân không với HCl vàphenol tinh thể sau đó định lượng bằngninhydrin; iii) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Alpha mangostin ức chế sự hình thành biofilm của vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus mutans UA159TẠP CHÍ SINH HỌC 2013, 35(3se): 100-105ALPHA-MANGOSTIN ỨC CHẾ SỰ HÌNH THÀNH BIOFILMCỦA VI KHUẨN GÂY SÂU RĂNG STREPTOCOCCUS MUTANS UA159Nguyễn Thị Mai Phương1*, Võ Hoài Bắc1, Phạm Thị Lương Hằng2,Hoàng Phương Hà1, Trần Thị Nhung11Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, *phuong_nguyen_99@yahoo.com2Trường Đại học Khoa học tự nnhiên, ĐHQG Hà NộiTÓM TẮT: Streptococcus mutans là tác nhân gây sâu răng chính ở người và cũng là đối tượng điển hìnhcho các nghiên cứu về sâu răng. Vi khuẩn này mang hai đặc tính gây bệnh chủ yếu là khả năng sinh axitcao và sinh polysaccharide (PS) ngoại bào (biofilm) mạnh. Trong nghiên cứu này, biofilm của S. mutansđã được xử lý với -mangostin ở nồng độ 150 M. Kết quả cho thấy sinh khối và các thành phần biofilmgồm protein, PS nội bào (IPS), PS tan trong kiềm (APS), PS tan trong nước (WSP) đã giảm tới gần 40%so với đối chứng trong dung môi dẫn ethanol. Cấu trúc của biofilm cũng bị thay đổi đáng kể trong điềukiện xử lý này. Các enzyme glycosyltranferase (GTF) B và C liên quan đến sự hình thành biofilm của S.mutans cũng đã được khẳng định là đích tác dụng của -mangostin. Ảnh hưởng của -mangostin lên biểuhiện của các gene liên quan đến các đặc tính gây bệnh cũng như các cấu trúc chi tiết biofilm của S. mutansUA159 đang được tiến hành. Kết quả nghiên cứu cho thấy, -mangostin là chất ức chế mới và tiềm năngsự hình thành biofilm của S. mutans UA159.Từ khóa: Streptococcus mutans UA159, -mangostin, biofilm, sâu răng.MỞ ĐẦUSâu răng (dental caries) là một bệnh truyềnnhiễm phổ biến nhất hiện nay ở người. Vi khuẩnlà nguyên nhân chính gây nên sâu răng và kiểmsoát vi khuẩn là biện pháp hữu hiệu nhất đểphòng chống bệnh xoang miệng này.Streptococcus mutans được xác định là tác nhângây sâu răng chính ở người và cũng làStreptococcus xoang miệng đầu tiên mà toàn bộgenome của nó (khoảng 2,1 Mb) đã được côngbố. Vi khuẩn này mang hai đặc tính gây bệnhđặc biệt, đó là khả năng sinh axit cao và sinhpolysaccharide ngoại bào (EPS) mạnh. EPS làbộ khung để tạo thành mảng bám răng, có tínhchất như là biofilm sinh học. Sâu răng và cácbệnh liên quan như viêm lợi (gingivitis), viêmquanh răng (periodontitis) thuộc trong số cácbệnh gây ra bởi biofilm [10]. Như vậy, sử dụngcác chất kháng khuẩn có khả năng ức chế đượchai đặc tính gây bệnh của S. mutans sẽ là nhữngbiện pháp hữu hiệu và ưu việt để kiểm soát hoàntoàn bệnh này. Nghiên cứu gần đây của NguyễnThị Mai Phương và nnk. (2011) [11] đã tinhsạch và phát hiện được -mangostin từ vỏ quảmăng cụt Garcinia mangostana L. có tác dụngkháng vi khuẩn S. mutans ở dạng tự do(planktonic cells) rất mạnh, thông qua việc ức100chế sự sinh axit, hô hấp, sự sinh các chất kiềmvà tác động lên màng tế bào vi khuẩn. Nhữngkết quả thu được bước đầu cũng gợi ý rằng chấtnày có ảnh hưởng đến tế bào trên biofilm, làdạng tồn tại thực tế của các vi khuẩn trongxoang miệng. Nghiên cứu này nhằm mục đíchđánh giá tác dụng của -mangostin lên sự hìnhthành biofilm của vi khuẩn S. mutans.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệuChủng vi khuẩn Streptococcus mutansUA159 chuẩn được nuôi cấy trên môi trườngthạch BHI (brain heart infusion agar) Difco,Hoa Kỳ, ở 37oC trong điểu kiện áp suất CO2 5%.Phương phápTạo biofilm: Biofilm (mô hình bắt trướcmảng bám răng) được hình thành trên các đĩahydroxyapatite có đường kính 0,5 cm (ClarksonChromatography Products Inc. Hoa Kỳ) (hình1). Môi trường cho nuôi cấy tế bào biofilm cóchứa tryptone 3%, dịch chiết nấm men 0,5% vàsucrose 1%. Biofilm được thu hoạch sau 68 giờnuôi cấy. Để tách rời các tế bào khỏi màngbiofilm, các màng này được tách khỏi giá thểvào trong dung dịch NaCl 0,89% và sau đóNguyen Thi Mai Phuong et al.được làm đồng nhất bằng máy nghiền đồng thểvà máy siêu âm (Branson sonifier 150, Hoa Kỳ)[7, 8]. Biofilm được xử lý với chất nghiên cứu 2lần/ngày, cách nhau 8 tiếng trong thời gian 1phút.Tạo tế bào thấm (permabilized cells): tế bàobiofilm trong đệm Tris-HCl 75 mM, pH = 7,0chứa MgSO4 10 mM được xử lý với toluene (tỉlệ 1:10 về thể tích) để tạo tế bào thấm. Quá trìnhnày được thực hiện thông qua hai chu kỳ xử lýgồm: i) làm đông lạnh trong hỗn hợp đá khô vớiethanol trong 1 phút và ii) làm tan ở 37C trong5 phút. Toluene sau đó được loại bỏ bằng ly tâmở 6000 g trong 10 phút ở 4C. Tế bào thấmđược hoà trở lại trong đệm Tris-HCl, pH = 7,0và được cất giữ ở -70C cho đến khi dùng [11].Đánh giá sự tích lũy polysaccharide ngoạibào: Biofilm của S. mutans sau 68 giờ nuôi cấyđược thu hoạch, siêu âm và dùng đề đánh giá: i)sinh khối biofilm: được thu lại sau khi ly tâmĐĩa hydroxyapatite6000 g trong 10 phút ở 4oC. Phần tủa được rửa2 lần với nước cất loại ion và xác định trọnglượng khô; ii) Protein: được xác định sử dụngphương pháp thủy phân chân không với HCl vàphenol tinh thể sau đó định lượng bằngninhydrin; iii) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí sinh học Vi khuẩn gây sâu răng Tác nhân gây sâu răng Ức chế sự hình thành biofilmGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 204 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 186 0 0 -
19 trang 164 0 0