Amôn hoá protein (Quá trình thối rữa)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.71 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
54 Protein là thành phần cơ bản của nguyên sinh chất tế bào, chứa khoảng 15 – 17,6% nitơ (tính theo chất khô). Protein thường xuyên được đưa vào đất với một số lượng lớn cùng với xác động, thực vật, phân chuồng, rác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Amôn hoá protein (Quá trình thối rữa)Amôn hoá protein (Quá trình thối rữa):54Protein là thành phần cơ bản của nguyên sinh chất tếbào, chứa khoảng 15 –17,6% nitơ (tính theo chất khô). Protein thườngxuyên được đưa vào đất với một sốlượng lớn cùng với xác động, thực vật, phân chuồng,rác ...Trong tự nhiên có nhiều vi sinh vật có khả năng phângiải protein, chẳnghạn:- Nấm mốc: Aspergillus candidus, Aspergillus flavus,Aspergillus oryzae,Fusarium solani, Mucor pusillus...- Nấm men: Candida albicans, Endomycopsisfibuligera, Saccharomycescerevisiae, Saccharomyces carlsbergensis...- Vi khuẩn: Bacillus cereus, Bacillus pasteurianus,Bacillus subtilis,Aeromonas hydrophyla, Pseudomonas aeruginosa...- Xạ khuẩn: Streptomyces erythreus, Streptomycesgriseus, Thermonosporafusca, Thermonospora vulgaris...Để phân giải protein các vi sinh vật này có khả năngsản sinh ra enzimproteaza (proteinaza và peptidaza) ngoại bào. Cácenzim này xúc tác cho quá trìnhthuỷ phân protein thành các hợp chất có phân tử nhỏhơn (các polipeptit vàoligopeptit). Các chất này tiếp tục được phân giảithành các axit amin hoặc đượchấp thụ ngay vào tế bào vi sinh vật sau đó mớichuyển hoá thành axit amin. Mộtphần các axit amin này được vi sinh vật sử dụngtrong quá trình tổng hợp proteincủa chúng, một phần khác tiếp tục được phân giải đểtạo ra NH3, CO2 và nhiều sảnphẩm trung gian khác.Các vi sinh vật không có khả năng sản sinh ra cácenzim phân giải proteinngoại bào không có khả năng đồng hoá các proteinthiên nhiên mà chỉ có thể sửdụng các sản phẩm thuỷ phân của protein (polipeptit,oligopeptit, axit amin).Có thể tóm tắt sơ đồ amôn hoá protein như sau:Proteinaza ngoại bào Peptidaza ngoại bàoProtein Polipeptit, OligopeptitAxit aminPeptidaza nội bàoCác axit amin nội bàoKhử amin và Khử amin Chuyển amin và Trực tiếp sửdụng trong quá trìnhphân giải mạch cacbon phân giải mạch cacbon sinhtổng hợpprotein55Quá trình phân giải axit amin thành NH3, CO2, vànhiều sản phẩm trung giankhác có thể xảy ra nhờ quá trình khử amin, khửcacboxyl, hoặc đồng thời vừa khử
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Amôn hoá protein (Quá trình thối rữa)Amôn hoá protein (Quá trình thối rữa):54Protein là thành phần cơ bản của nguyên sinh chất tếbào, chứa khoảng 15 –17,6% nitơ (tính theo chất khô). Protein thườngxuyên được đưa vào đất với một sốlượng lớn cùng với xác động, thực vật, phân chuồng,rác ...Trong tự nhiên có nhiều vi sinh vật có khả năng phângiải protein, chẳnghạn:- Nấm mốc: Aspergillus candidus, Aspergillus flavus,Aspergillus oryzae,Fusarium solani, Mucor pusillus...- Nấm men: Candida albicans, Endomycopsisfibuligera, Saccharomycescerevisiae, Saccharomyces carlsbergensis...- Vi khuẩn: Bacillus cereus, Bacillus pasteurianus,Bacillus subtilis,Aeromonas hydrophyla, Pseudomonas aeruginosa...- Xạ khuẩn: Streptomyces erythreus, Streptomycesgriseus, Thermonosporafusca, Thermonospora vulgaris...Để phân giải protein các vi sinh vật này có khả năngsản sinh ra enzimproteaza (proteinaza và peptidaza) ngoại bào. Cácenzim này xúc tác cho quá trìnhthuỷ phân protein thành các hợp chất có phân tử nhỏhơn (các polipeptit vàoligopeptit). Các chất này tiếp tục được phân giảithành các axit amin hoặc đượchấp thụ ngay vào tế bào vi sinh vật sau đó mớichuyển hoá thành axit amin. Mộtphần các axit amin này được vi sinh vật sử dụngtrong quá trình tổng hợp proteincủa chúng, một phần khác tiếp tục được phân giải đểtạo ra NH3, CO2 và nhiều sảnphẩm trung gian khác.Các vi sinh vật không có khả năng sản sinh ra cácenzim phân giải proteinngoại bào không có khả năng đồng hoá các proteinthiên nhiên mà chỉ có thể sửdụng các sản phẩm thuỷ phân của protein (polipeptit,oligopeptit, axit amin).Có thể tóm tắt sơ đồ amôn hoá protein như sau:Proteinaza ngoại bào Peptidaza ngoại bàoProtein Polipeptit, OligopeptitAxit aminPeptidaza nội bàoCác axit amin nội bàoKhử amin và Khử amin Chuyển amin và Trực tiếp sửdụng trong quá trìnhphân giải mạch cacbon phân giải mạch cacbon sinhtổng hợpprotein55Quá trình phân giải axit amin thành NH3, CO2, vànhiều sản phẩm trung giankhác có thể xảy ra nhờ quá trình khử amin, khửcacboxyl, hoặc đồng thời vừa khử
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh tài liệu học môn sinh vinh sinh vật hóa sinh thực vật thực vật họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 101 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 43 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 39 0 0 -
1027 trang 34 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 33 1 0 -
Giáo trình Hóa sinh thực vật: Phần 2
116 trang 32 0 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 32 0 0 -
252 trang 31 0 0
-
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
20 trang 31 0 0 -
157 trang 31 0 0