Amôn hoá urê, axit uric:
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 77.13 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Urê là một loại chất hữu cơ đơn giản có chứa 46,6% N. Urê được bổ sung vào đất bằng phân hoá học dạng urê, trong nước tiểu người và động vật. Hàm lượng urê trong nước tiểu là 2,2%. Lượng urê mà nhân loại sinh ra trong một ngày đếm là 15.000 tấn, nếu tính cả động vật thì có tới 150.000 tấn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Amôn hoá urê, axit uric:Amôn hoá urê, axit uric:+ Urê là một loại chất hữu cơ đơn giản có chứa46,6% N. Urê được bổ sungvào đất bằng phân hoá học dạng urê, trong nước tiểungười và động vật. Hàm lượngurê trong nước tiểu là 2,2%. Lượng urê mà nhân loạisinh ra trong một ngày đếm là15.000 tấn, nếu tính cả động vật thì có tới 150.000tấn. Thực vật không có khả năngđồng hoá trực tiếp urê, nếu không có vi sinh vật phângiải urê thành NH3 thì tất cảnguồn nitơ lớn lao này cũng trở thành vô ích đối vớimọi thực vật.Trong tự nhiên có nhiều vi khuẩn có khả năng phângiải urê như: Sarcinahansenii, Planosarcina ureae, Bacillus pasteurii,Micrococcus ureae, Proteusvulgaris, Pseudobacterium ureolyticum,Chromobacterium prodiogiosum ... Ngoàira nhiều loài nấm mốc và xạ khuẩn cũng có khả năngphân giải mạnh urê.Vi khuẩn phân giải urê thuộc loại hiếu khí hoặc kỵkhí không bắt buộc,chúng phát triển tốt trong môi trường trung tính hoặchơi kiềm. Chúng không sửdụng được cacbon trong urê, urê chỉ là nguồn cungcấp nitơ đối với chúng. Quátrình phân giải urê xảy ra một cách đơn giản với sựxúc tác của enzim ureaza:ureazaCO(NH2)2 + 2 H2O (NH4)2CO3(NH4)2CO3 2NH3 + CO2 + H2O+ Axit uric cũng là một chất hữu cơ chứa nitơ cótrong nước tiểu ( trong 1 lítnước tiểu có khoảng 0,5 gam axit uric). Vi sinh vật cókhả năng phân giải urêthường cũng có khả năng phân giải axit uric. Dướitác dụng của vi sinh vật, axit uricđược chuyển hoá thành urê và axit tactronic:NH - COCO C – NH + 4 H2O 2(NH2)2CO +CHOH(COOH)CONH – C - NHSau đó urê tiếp tục được phân giải như trên.* Amôn hoá kitin:Kitin là một hợp chất hữu cơ cao phân tử bền vũng,có cấu trúc gần giốngvới xenluloza nhưng khác ở chỗ gốc –OH ở nguyêntử C thứ 2 được thay thế bằngnhững gốc amin đã được axetyl hoá (-NHCOOCH3).Kitin có mặt trong thành phầncủa màng tế bào nhiều loài vi sinh vật, nhất là nấmAscomycetes, Basidiomycetes,đồng thời cũng là một thành phần quan trọng của vỏcôn trùng và nhiều động vậtkhác (giáp xác).Trong tự nhiên cũng có nhiều vi sinh vật có khả năngphân giải kitin, đángchú ý là các loài thuộc giống: Achromobacter,Flavobacterium, Bacillus,Amôn hoá urê, axit uric:+ Urê là một loại chất hữu cơ đơn giản có chứa46,6% N. Urê được bổ sungvào đất bằng phân hoá học dạng urê, trong nước tiểungười và động vật. Hàm lượngurê trong nước tiểu là 2,2%. Lượng urê mà nhân loạisinh ra trong một ngày đếm là15.000 tấn, nếu tính cả động vật thì có tới 150.000tấn. Thực vật không có khả năngđồng hoá trực tiếp urê, nếu không có vi sinh vật phângiải urê thành NH3 thì tất cảnguồn nitơ lớn lao này cũng trở thành vô ích đối vớimọi thực vật.Trong tự nhiên có nhiều vi khuẩn có khả năng phângiải urê như: Sarcinahansenii, Planosarcina ureae, Bacillus pasteurii,Micrococcus ureae, Proteusvulgaris, Pseudobacterium ureolyticum,Chromobacterium prodiogiosum ... Ngoàira nhiều loài nấm mốc và xạ khuẩn cũng có khả năngphân giải mạnh urê.Vi khuẩn phân giải urê thuộc loại hiếu khí hoặc kỵkhí không bắt buộc,chúng phát triển tốt trong môi trường trung tính hoặchơi kiềm. Chúng không sửdụng được cacbon trong urê, urê chỉ là nguồn cungcấp nitơ đối với chúng. Quátrình phân giải urê xảy ra một cách đơn giản với sựxúc tác của enzim ureaza:ureazaCO(NH2)2 + 2 H2O (NH4)2CO3(NH4)2CO3 2NH3 + CO2 + H2O+ Axit uric cũng là một chất hữu cơ chứa nitơ cótrong nước tiểu ( trong 1 lítnước tiểu có khoảng 0,5 gam axit uric). Vi sinh vật cókhả năng phân giải urêthường cũng có khả năng phân giải axit uric. Dướitác dụng của vi sinh vật, axit uricđược chuyển hoá thành urê và axit tactronic:NH - COCO C – NH + 4 H2O 2(NH2)2CO +CHOH(COOH)CONH – C - NHSau đó urê tiếp tục được phân giải như trên.* Amôn hoá kitin:Kitin là một hợp chất hữu cơ cao phân tử bền vũng,có cấu trúc gần giốngvới xenluloza nhưng khác ở chỗ gốc –OH ở nguyêntử C thứ 2 được thay thế bằngnhững gốc amin đã được axetyl hoá (-NHCOOCH3).Kitin có mặt trong thành phầncủa màng tế bào nhiều loài vi sinh vật, nhất là nấmAscomycetes, Basidiomycetes,đồng thời cũng là một thành phần quan trọng của vỏcôn trùng và nhiều động vậtkhác (giáp xác).Trong tự nhiên cũng có nhiều vi sinh vật có khả năngphân giải kitin, đángchú ý là các loài thuộc giống: Achromobacter,Flavobacterium, Bacillus, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Amôn hoá urê, axit uric:Amôn hoá urê, axit uric:+ Urê là một loại chất hữu cơ đơn giản có chứa46,6% N. Urê được bổ sungvào đất bằng phân hoá học dạng urê, trong nước tiểungười và động vật. Hàm lượngurê trong nước tiểu là 2,2%. Lượng urê mà nhân loạisinh ra trong một ngày đếm là15.000 tấn, nếu tính cả động vật thì có tới 150.000tấn. Thực vật không có khả năngđồng hoá trực tiếp urê, nếu không có vi sinh vật phângiải urê thành NH3 thì tất cảnguồn nitơ lớn lao này cũng trở thành vô ích đối vớimọi thực vật.Trong tự nhiên có nhiều vi khuẩn có khả năng phângiải urê như: Sarcinahansenii, Planosarcina ureae, Bacillus pasteurii,Micrococcus ureae, Proteusvulgaris, Pseudobacterium ureolyticum,Chromobacterium prodiogiosum ... Ngoàira nhiều loài nấm mốc và xạ khuẩn cũng có khả năngphân giải mạnh urê.Vi khuẩn phân giải urê thuộc loại hiếu khí hoặc kỵkhí không bắt buộc,chúng phát triển tốt trong môi trường trung tính hoặchơi kiềm. Chúng không sửdụng được cacbon trong urê, urê chỉ là nguồn cungcấp nitơ đối với chúng. Quátrình phân giải urê xảy ra một cách đơn giản với sựxúc tác của enzim ureaza:ureazaCO(NH2)2 + 2 H2O (NH4)2CO3(NH4)2CO3 2NH3 + CO2 + H2O+ Axit uric cũng là một chất hữu cơ chứa nitơ cótrong nước tiểu ( trong 1 lítnước tiểu có khoảng 0,5 gam axit uric). Vi sinh vật cókhả năng phân giải urêthường cũng có khả năng phân giải axit uric. Dướitác dụng của vi sinh vật, axit uricđược chuyển hoá thành urê và axit tactronic:NH - COCO C – NH + 4 H2O 2(NH2)2CO +CHOH(COOH)CONH – C - NHSau đó urê tiếp tục được phân giải như trên.* Amôn hoá kitin:Kitin là một hợp chất hữu cơ cao phân tử bền vũng,có cấu trúc gần giốngvới xenluloza nhưng khác ở chỗ gốc –OH ở nguyêntử C thứ 2 được thay thế bằngnhững gốc amin đã được axetyl hoá (-NHCOOCH3).Kitin có mặt trong thành phầncủa màng tế bào nhiều loài vi sinh vật, nhất là nấmAscomycetes, Basidiomycetes,đồng thời cũng là một thành phần quan trọng của vỏcôn trùng và nhiều động vậtkhác (giáp xác).Trong tự nhiên cũng có nhiều vi sinh vật có khả năngphân giải kitin, đángchú ý là các loài thuộc giống: Achromobacter,Flavobacterium, Bacillus,Amôn hoá urê, axit uric:+ Urê là một loại chất hữu cơ đơn giản có chứa46,6% N. Urê được bổ sungvào đất bằng phân hoá học dạng urê, trong nước tiểungười và động vật. Hàm lượngurê trong nước tiểu là 2,2%. Lượng urê mà nhân loạisinh ra trong một ngày đếm là15.000 tấn, nếu tính cả động vật thì có tới 150.000tấn. Thực vật không có khả năngđồng hoá trực tiếp urê, nếu không có vi sinh vật phângiải urê thành NH3 thì tất cảnguồn nitơ lớn lao này cũng trở thành vô ích đối vớimọi thực vật.Trong tự nhiên có nhiều vi khuẩn có khả năng phângiải urê như: Sarcinahansenii, Planosarcina ureae, Bacillus pasteurii,Micrococcus ureae, Proteusvulgaris, Pseudobacterium ureolyticum,Chromobacterium prodiogiosum ... Ngoàira nhiều loài nấm mốc và xạ khuẩn cũng có khả năngphân giải mạnh urê.Vi khuẩn phân giải urê thuộc loại hiếu khí hoặc kỵkhí không bắt buộc,chúng phát triển tốt trong môi trường trung tính hoặchơi kiềm. Chúng không sửdụng được cacbon trong urê, urê chỉ là nguồn cungcấp nitơ đối với chúng. Quátrình phân giải urê xảy ra một cách đơn giản với sựxúc tác của enzim ureaza:ureazaCO(NH2)2 + 2 H2O (NH4)2CO3(NH4)2CO3 2NH3 + CO2 + H2O+ Axit uric cũng là một chất hữu cơ chứa nitơ cótrong nước tiểu ( trong 1 lítnước tiểu có khoảng 0,5 gam axit uric). Vi sinh vật cókhả năng phân giải urêthường cũng có khả năng phân giải axit uric. Dướitác dụng của vi sinh vật, axit uricđược chuyển hoá thành urê và axit tactronic:NH - COCO C – NH + 4 H2O 2(NH2)2CO +CHOH(COOH)CONH – C - NHSau đó urê tiếp tục được phân giải như trên.* Amôn hoá kitin:Kitin là một hợp chất hữu cơ cao phân tử bền vũng,có cấu trúc gần giốngvới xenluloza nhưng khác ở chỗ gốc –OH ở nguyêntử C thứ 2 được thay thế bằngnhững gốc amin đã được axetyl hoá (-NHCOOCH3).Kitin có mặt trong thành phầncủa màng tế bào nhiều loài vi sinh vật, nhất là nấmAscomycetes, Basidiomycetes,đồng thời cũng là một thành phần quan trọng của vỏcôn trùng và nhiều động vậtkhác (giáp xác).Trong tự nhiên cũng có nhiều vi sinh vật có khả năngphân giải kitin, đángchú ý là các loài thuộc giống: Achromobacter,Flavobacterium, Bacillus, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh tài liệu học môn sinh vinh sinh vật hóa sinh thực vật thực vật họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 100 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 41 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 38 0 0 -
1027 trang 32 0 0
-
252 trang 31 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 30 1 0 -
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
20 trang 30 0 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 30 0 0 -
157 trang 29 0 0
-
Giáo trình Hóa sinh thực vật: Phần 2
116 trang 29 0 0