Ăn bao nhiêu muối mỗi ngày là vừa?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.11 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với người khoẻ chỉ cần 6 - 10g muối/ngày nhưng với người đang có bệnh và trẻ em thì phải hết sức để ý lượng muối đưa vào cơ thể vì có thể làm nguy hiểm cho sức khoẻ.Muối ăn chính là natri clorua (NaCl) mà thành phần natri là một chất điện giải có vai trò rất quan trọng trong cơ thể. Trong thực phẩm thiên nhiên dùng để nấu ăn đã có sẵn 3 – 5g muối.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ăn bao nhiêu muối mỗi ngày là vừa? Ăn bao nhiêu muối mỗi ngày là vừa? Với người khoẻ chỉ cần 6 - 10g muối/ngày nhưng với người đang cóbệnh và trẻ em thì phải hết sức để ý lượng muối đưa vào cơ thể vì có thể làmnguy hiểm cho sức khoẻ. Muối ăn chính là natri clorua (NaCl) mà thành phần natri là một chất điệngiải có vai trò rất quan trọng trong cơ thể. Trong thực phẩm thiên nhiên dùng đểnấu ăn đã có sẵn 3 – 5g muối. Nguồn natri từ thức ăn động vật nhiều hơn thức ăn thực vật. Tuy nhiênthường chúng ta phải nêm thêm muối thì mới có thể ăn đủ lượng thực phẩm đápứng nhu cầu dưỡng chất cho cơ thể hàng ngày. Theo khuyến cáo của viện Dinh d ưỡng quốc gia, mỗi ngày một người khoẻmạnh bình thường chỉ nên ăn từ 6 – 10g muối (khoảng dưới hai muỗng cà phêmuối một ngày). Tổng lượng muối đưa vào cơ thể là tính từ thực phẩm ăn vào, cá ướp muối,dưa cà muối, các loại mắm, đồ hộp, chả lụa, xúc xích, món canh, x ào, kho mặn,mắm muối chấm trên bàn ăn, nước uống có muối,… Những người lao động thể lực nặng, thời tiết nóng bức, làm việc chỗnóng… thường mất nhiều muối qua mồ hôi nên cần được bổ sung trở lại lượngmuối này qua thức ăn (nêm canh, xào, chấm thêm muối hay nước chấm trên bànăn hoặc ăn cà muối, dưa muối, cá muối). Một điều cần nhớ đối với muối là nên ănnhạt nhất nếu có thể. Người có bệnh về tim, thận: ăn mặn nhiều muối thường xuyên lúc còn trẻđã có bằng chứng liên quan tới bệnh tăng huyết áp. Lượng muối ăn dư thừa sẽđược thải dần qua thận và thận phải tăng hoạt động liên tục, trong khi natri còntrong cơ thể sẽ giữ nước, làm mệt tim vì phải vận chuyển một khối lượng máutăng. Nếu thận và tim hoạt động kém, cơ thể sẽ giữ nước lại, gây phù nhẹ ở mubàn chân, ở mặt rồi ở bụng. Vì vậy với người bệnh tim, bệnh thận cần hạn chế ănnhiều muối. Đối với trẻ em: những trẻ nhỏ sinh non tháng chức năng thận c òn yếu,lượng muối nhập vào cơ thể (qua sữa, dịch truyền nếu có) cần hạn chế ở mức thấpnhất. Ưu tiên cho trẻ bú sữa mẹ vì lượng muối trong sữa mẹ thấp hơn hẳn so vớisữa bò. Thành phần chất khoáng thấp là một ưu điểm khi lựa chọn những loại sữanon tháng và sữa công thức một dành cho trẻ dưới sáu tháng. Các bà mẹ cần lưu ýkhông được dùng nước khoáng để pha sữa cho trẻ hoặc cho trẻ uống hàng ngày.Bước vào tuổi ăn giặm (sau sáu tháng tuổi) nên hạn chế nêm nếm muối, nướcmắm vào thức ăn giặm của trẻ. Cảm giác vị giác của trẻ còn tinh nhạy hơn so vớingười lớn, vì vậy khi cần nêm thức ăn phải nêm nhạt hơn cảm nhận của người lớn,người lớn thấy vừa miệng là có thể đã quá mặn so với trẻ. Mì gói ăn liền là mộttrong những món ăn khoái khẩu của trẻ em. Tuy nhiên lượng muối trong gói bộtnêm là rất cao (khoảng 3g/gói). Vì vậy chỉ nên cho khoảng ½ gói bột nêm vào tômì là vừa. Cần khuyến khích cho trẻ uống đủ nước lọc hàng ngày để có thể thảibớt lượng muối dư thừa ra, sao cho nước tiểu thải ra có màu vàng nhạt là tốt, nướctiểu màu vàng sậm là thiếu nước. BS CK1 Đào Thị Yến Thuỷ (*) (*) Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ăn bao nhiêu muối mỗi ngày là vừa? Ăn bao nhiêu muối mỗi ngày là vừa? Với người khoẻ chỉ cần 6 - 10g muối/ngày nhưng với người đang cóbệnh và trẻ em thì phải hết sức để ý lượng muối đưa vào cơ thể vì có thể làmnguy hiểm cho sức khoẻ. Muối ăn chính là natri clorua (NaCl) mà thành phần natri là một chất điệngiải có vai trò rất quan trọng trong cơ thể. Trong thực phẩm thiên nhiên dùng đểnấu ăn đã có sẵn 3 – 5g muối. Nguồn natri từ thức ăn động vật nhiều hơn thức ăn thực vật. Tuy nhiênthường chúng ta phải nêm thêm muối thì mới có thể ăn đủ lượng thực phẩm đápứng nhu cầu dưỡng chất cho cơ thể hàng ngày. Theo khuyến cáo của viện Dinh d ưỡng quốc gia, mỗi ngày một người khoẻmạnh bình thường chỉ nên ăn từ 6 – 10g muối (khoảng dưới hai muỗng cà phêmuối một ngày). Tổng lượng muối đưa vào cơ thể là tính từ thực phẩm ăn vào, cá ướp muối,dưa cà muối, các loại mắm, đồ hộp, chả lụa, xúc xích, món canh, x ào, kho mặn,mắm muối chấm trên bàn ăn, nước uống có muối,… Những người lao động thể lực nặng, thời tiết nóng bức, làm việc chỗnóng… thường mất nhiều muối qua mồ hôi nên cần được bổ sung trở lại lượngmuối này qua thức ăn (nêm canh, xào, chấm thêm muối hay nước chấm trên bànăn hoặc ăn cà muối, dưa muối, cá muối). Một điều cần nhớ đối với muối là nên ănnhạt nhất nếu có thể. Người có bệnh về tim, thận: ăn mặn nhiều muối thường xuyên lúc còn trẻđã có bằng chứng liên quan tới bệnh tăng huyết áp. Lượng muối ăn dư thừa sẽđược thải dần qua thận và thận phải tăng hoạt động liên tục, trong khi natri còntrong cơ thể sẽ giữ nước, làm mệt tim vì phải vận chuyển một khối lượng máutăng. Nếu thận và tim hoạt động kém, cơ thể sẽ giữ nước lại, gây phù nhẹ ở mubàn chân, ở mặt rồi ở bụng. Vì vậy với người bệnh tim, bệnh thận cần hạn chế ănnhiều muối. Đối với trẻ em: những trẻ nhỏ sinh non tháng chức năng thận c òn yếu,lượng muối nhập vào cơ thể (qua sữa, dịch truyền nếu có) cần hạn chế ở mức thấpnhất. Ưu tiên cho trẻ bú sữa mẹ vì lượng muối trong sữa mẹ thấp hơn hẳn so vớisữa bò. Thành phần chất khoáng thấp là một ưu điểm khi lựa chọn những loại sữanon tháng và sữa công thức một dành cho trẻ dưới sáu tháng. Các bà mẹ cần lưu ýkhông được dùng nước khoáng để pha sữa cho trẻ hoặc cho trẻ uống hàng ngày.Bước vào tuổi ăn giặm (sau sáu tháng tuổi) nên hạn chế nêm nếm muối, nướcmắm vào thức ăn giặm của trẻ. Cảm giác vị giác của trẻ còn tinh nhạy hơn so vớingười lớn, vì vậy khi cần nêm thức ăn phải nêm nhạt hơn cảm nhận của người lớn,người lớn thấy vừa miệng là có thể đã quá mặn so với trẻ. Mì gói ăn liền là mộttrong những món ăn khoái khẩu của trẻ em. Tuy nhiên lượng muối trong gói bộtnêm là rất cao (khoảng 3g/gói). Vì vậy chỉ nên cho khoảng ½ gói bột nêm vào tômì là vừa. Cần khuyến khích cho trẻ uống đủ nước lọc hàng ngày để có thể thảibớt lượng muối dư thừa ra, sao cho nước tiểu thải ra có màu vàng nhạt là tốt, nướctiểu màu vàng sậm là thiếu nước. BS CK1 Đào Thị Yến Thuỷ (*) (*) Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách chăm sóc sức khỏe kiến thức y học cách phòng và trị bệnh bệnh thường gặp lượng muối cần dùng mỗi ngàyTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
7 trang 193 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 144 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 98 0 0