Ăn Chay Đối Với Giới Trẻ
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.40 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, người trẻ tự nguyện ăn chay và chọn thực phẩm chay làm bữa ăn bình thường ngày một nhiều. Ăn chay theo tinh thần Phật giáo là như thế nào? Hàm lượng dinh dưỡng trong thực phẩm chay ra sao? Cách chế biến món ăn chay như thế nào để vừa có bữa ăn ngon vừa bảo đảm dinh dưỡng?...Chúng tôi xin giới thiệu bài viết của “Sứ giả văn hóa ẩm thực Huế” Hồ Thị Hoàng Anh cùng quý độc giả....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ăn Chay Đối Với Giới Trẻ Ăn Chay Đối Với Giới Trẻ Ngày nay, người trẻ tự nguyện ăn chay và chọn thực phẩm chay làm bữa ăn bình thường ngày một nhiều. Ăn chay theo tinh thần Phật giáo là như thế nào? Hàm lượng dinh dưỡng trong thực phẩm chay ra sao? Cách chế biến món ăn chay như thế nào để vừa có bữa ăn ngon vừa bảo đảm dinh dưỡng?...Chúng tôi xin giới thiệu bài viết của “Sứ giả văn hóa ẩm thực Huế” Hồ ThịHoàng Anh cùng quý độc giả.Như chúng ta đã biết, Huế là một trung tâm văn hóa lớn của Việt Nam. Vănhóa Huế là sự thành tựu chung của dân tộc vào giai đoạn thống nhất đấtnước dưới thời Nguyễn.Vào thời này văn học, nghệ thuật đều được phát triển đến đỉnh cao. Riêngnghệ thuật ẩm thực được kế thừa truyền thống ẩm thực sâu sắc, lâu đời củađất Bắc vừa bổ sung thêm các món ăn phong phú của vùng đất phương Nam.Tất cả những nét tinh tế về ẩm thực của các miền đất nước đã hội tụ về kinhđô để hình thành và phát triển nên nghệ thuật ẩm thực Huế - Trong đó có bộmôn ẩ m thực chay tại vùng đất này,mà ngày xưa còn được ca ngợi là “Thiền Kinh” ( là Kinh Đô Phật giáo thời Nguyễn).Ở Thừa Thiên Huế:- Đại đa số quần chúng theo đạo Phật rất thuần thành nên vấn đề ăn chay đãphổ biến từ lâu đời.- Trong cung đình, Vua Chúa trước khi cúng tế quan trọng như tại NamGiao, Miếu Điện cũng phải ăn chay để thành tâm cầu nguyện cho đất nướcđược thái bình, nhân dân thịnh vượng, mưa thuận gió hòa, biển lặn sôngtrong...- Các ngôi Quốc tự trong các dịp đại lễ như Phật Đản, Vu Lan, các dịp đàntràng do triều đình tổ chức hằng năm đều làm những cổ chay thịnh soạn đểcúng dường Tam Bảo.Như trong sách Khâm định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ có ghi rõ là tùy theo lễdâng cúng Phật hoặc Quốc lễ thì chuẩn bị bao nhiêu mâm ? Và một mâm cổchay quy định bao nhiêu món? Chế biến bằng nguyên vật liệu gì?...Nhờ đó mà việc nấu món chay ở Huế trãi qua nhiều đời được các cơ quanchuyên trách , nghệ nhân sáng tạo ,nâng cao trở thành nghệ thuật đặc sắc,tinh tế nỗi tiếng cả nước.Chúng ta may mắn được thừa hưởng những kinh nghiệm, kỹ thuật của ngườixưa, biết sử dụng những nguyên liệu phong phú, đặc biệt do địa lý, thổnhưỡng… sản xuất tại địa phương để chế biến thành những món ăn chay rấtngon lành,đạo vị.Trong buổi nói chuyện hôm nay chúng tôi xin trình bày đôi nét về sự ích lợicủa việc ăn chay đối với sức khỏe, môi trường và đặc biệt đối với vấn đề tâmlinh trong đạo Phật.1. Ăn chay là gì?Ăn chay hay ăn lạt là ăn những thứ có nguồn gốc thực vật, không ăn thịt cáhay những thứ có nguồn gốc từ động vật liên quan đến sát sinh, giết mổ.Ăn chay là từ ngữ có nhiều nghĩa khác nhau, tùy theo tín ngưỡng hay phongtục tập quán.Ăn chay có 2 lý do chính: Một là do tín ngưỡng, hai là do lý do sức khỏe. Vàdù lí do gì đi nữa thì ăn chay là một trong những phương pháp để nuôidưỡng lòng từ bi ,là một trong những phương pháp hay nhất để bảo vệ môitrường,đời sống và sức khỏe.2. Ăn chay theo tinh thần Phật giáoĐạo Phật là đạo của từ bi và bình đẳng. Phật dạy: “ ất cả chúng sanh đều cóPhật tánh như nhau”. Muốn tránh quả báo luân hồi, tránh các điều tội lỗithuộc về việc sát sinh, Phật tử nên ăn chay để tăng trưởng lòng từ bi.Do đó mọi người đều nhận thức rằng ăn thịt là một trong những trở ngại tolớn cho sự phát triển tâm linh.Mặc dù sự ăn chay đối với người Phật tử là một điều cần thiết trong cuộcsống hằng ngày như là một phương pháp tu hành.Nhưng để việc ăn chaymang lại lợi ích thiết thực,người Phật tử cần có những phương pháp và nênáp dụng một cách tuần tự, tùy theo căn cơ và sở nguyện của mỗi người. Hơnnữa, không phải người Phật tử trẻ tại gia nào cũng có thể bỏ ngay tập quánăn mặn của mình để ăn chay. Vì thế, trong đạo Phật có hai phương phápthực hành việc ăn chay là ăn chay kỳ và ăn chay trường:A. Ăn chay kỳ:Là ăn chay có kỳ hạn, gồm các ngày ăn chay như: Nhị trai: ăn chay hai ngàytrong mỗi tháng vào các ngày mồng 1 và rằm; Tứ trai: ăn chay bốn ngàytrong mỗi tháng, vào các ngày 30- mồng 1, 14- Rằm; Lục trai: ăn chay sáungày trong mỗi tháng, vào các ngày: mồng 1, mồng 8, 14,Rằm, 23,30; Thậptrai: ăn chay 10 ngày trong một tháng, vào các ngày mồng 1, mồng 8, 14,Rằm,18, 23, 24, 28, 29, 30; Nhất nguyệt trai: ăn chay một tháng vào thánggiêng hay tháng 7;Tam nguyệt trai: ăn chay trong ba tháng: tháng giêng, tháng 7 hay tháng 10hoặc ba tháng liên tiếp.B. Ăn chay trường hay ăn trường trai:Là ngày nào cũng ăn chay, không gián đoạn trong nhiều năm hoặc trọn đời.Nếu mỗi ngày phát tâm không ăn sau 1 giờ trưa, thì gọi là ngọ trai3. Ăn chay vì lý do sức khỏeTừ vài chục năm nay ăn chay là một khuynh hướng đang thịnh hành ở cácnước phát triển là một phương pháp dưỡng sinh mới để giữ gìn sức khỏe Vàcó nhiều kiểu ăn chay:1- Ăn chay có dùng sữa và các sản phẩm từ sữa.2- Ăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ăn Chay Đối Với Giới Trẻ Ăn Chay Đối Với Giới Trẻ Ngày nay, người trẻ tự nguyện ăn chay và chọn thực phẩm chay làm bữa ăn bình thường ngày một nhiều. Ăn chay theo tinh thần Phật giáo là như thế nào? Hàm lượng dinh dưỡng trong thực phẩm chay ra sao? Cách chế biến món ăn chay như thế nào để vừa có bữa ăn ngon vừa bảo đảm dinh dưỡng?...Chúng tôi xin giới thiệu bài viết của “Sứ giả văn hóa ẩm thực Huế” Hồ ThịHoàng Anh cùng quý độc giả.Như chúng ta đã biết, Huế là một trung tâm văn hóa lớn của Việt Nam. Vănhóa Huế là sự thành tựu chung của dân tộc vào giai đoạn thống nhất đấtnước dưới thời Nguyễn.Vào thời này văn học, nghệ thuật đều được phát triển đến đỉnh cao. Riêngnghệ thuật ẩm thực được kế thừa truyền thống ẩm thực sâu sắc, lâu đời củađất Bắc vừa bổ sung thêm các món ăn phong phú của vùng đất phương Nam.Tất cả những nét tinh tế về ẩm thực của các miền đất nước đã hội tụ về kinhđô để hình thành và phát triển nên nghệ thuật ẩm thực Huế - Trong đó có bộmôn ẩ m thực chay tại vùng đất này,mà ngày xưa còn được ca ngợi là “Thiền Kinh” ( là Kinh Đô Phật giáo thời Nguyễn).Ở Thừa Thiên Huế:- Đại đa số quần chúng theo đạo Phật rất thuần thành nên vấn đề ăn chay đãphổ biến từ lâu đời.- Trong cung đình, Vua Chúa trước khi cúng tế quan trọng như tại NamGiao, Miếu Điện cũng phải ăn chay để thành tâm cầu nguyện cho đất nướcđược thái bình, nhân dân thịnh vượng, mưa thuận gió hòa, biển lặn sôngtrong...- Các ngôi Quốc tự trong các dịp đại lễ như Phật Đản, Vu Lan, các dịp đàntràng do triều đình tổ chức hằng năm đều làm những cổ chay thịnh soạn đểcúng dường Tam Bảo.Như trong sách Khâm định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ có ghi rõ là tùy theo lễdâng cúng Phật hoặc Quốc lễ thì chuẩn bị bao nhiêu mâm ? Và một mâm cổchay quy định bao nhiêu món? Chế biến bằng nguyên vật liệu gì?...Nhờ đó mà việc nấu món chay ở Huế trãi qua nhiều đời được các cơ quanchuyên trách , nghệ nhân sáng tạo ,nâng cao trở thành nghệ thuật đặc sắc,tinh tế nỗi tiếng cả nước.Chúng ta may mắn được thừa hưởng những kinh nghiệm, kỹ thuật của ngườixưa, biết sử dụng những nguyên liệu phong phú, đặc biệt do địa lý, thổnhưỡng… sản xuất tại địa phương để chế biến thành những món ăn chay rấtngon lành,đạo vị.Trong buổi nói chuyện hôm nay chúng tôi xin trình bày đôi nét về sự ích lợicủa việc ăn chay đối với sức khỏe, môi trường và đặc biệt đối với vấn đề tâmlinh trong đạo Phật.1. Ăn chay là gì?Ăn chay hay ăn lạt là ăn những thứ có nguồn gốc thực vật, không ăn thịt cáhay những thứ có nguồn gốc từ động vật liên quan đến sát sinh, giết mổ.Ăn chay là từ ngữ có nhiều nghĩa khác nhau, tùy theo tín ngưỡng hay phongtục tập quán.Ăn chay có 2 lý do chính: Một là do tín ngưỡng, hai là do lý do sức khỏe. Vàdù lí do gì đi nữa thì ăn chay là một trong những phương pháp để nuôidưỡng lòng từ bi ,là một trong những phương pháp hay nhất để bảo vệ môitrường,đời sống và sức khỏe.2. Ăn chay theo tinh thần Phật giáoĐạo Phật là đạo của từ bi và bình đẳng. Phật dạy: “ ất cả chúng sanh đều cóPhật tánh như nhau”. Muốn tránh quả báo luân hồi, tránh các điều tội lỗithuộc về việc sát sinh, Phật tử nên ăn chay để tăng trưởng lòng từ bi.Do đó mọi người đều nhận thức rằng ăn thịt là một trong những trở ngại tolớn cho sự phát triển tâm linh.Mặc dù sự ăn chay đối với người Phật tử là một điều cần thiết trong cuộcsống hằng ngày như là một phương pháp tu hành.Nhưng để việc ăn chaymang lại lợi ích thiết thực,người Phật tử cần có những phương pháp và nênáp dụng một cách tuần tự, tùy theo căn cơ và sở nguyện của mỗi người. Hơnnữa, không phải người Phật tử trẻ tại gia nào cũng có thể bỏ ngay tập quánăn mặn của mình để ăn chay. Vì thế, trong đạo Phật có hai phương phápthực hành việc ăn chay là ăn chay kỳ và ăn chay trường:A. Ăn chay kỳ:Là ăn chay có kỳ hạn, gồm các ngày ăn chay như: Nhị trai: ăn chay hai ngàytrong mỗi tháng vào các ngày mồng 1 và rằm; Tứ trai: ăn chay bốn ngàytrong mỗi tháng, vào các ngày 30- mồng 1, 14- Rằm; Lục trai: ăn chay sáungày trong mỗi tháng, vào các ngày: mồng 1, mồng 8, 14,Rằm, 23,30; Thậptrai: ăn chay 10 ngày trong một tháng, vào các ngày mồng 1, mồng 8, 14,Rằm,18, 23, 24, 28, 29, 30; Nhất nguyệt trai: ăn chay một tháng vào thánggiêng hay tháng 7;Tam nguyệt trai: ăn chay trong ba tháng: tháng giêng, tháng 7 hay tháng 10hoặc ba tháng liên tiếp.B. Ăn chay trường hay ăn trường trai:Là ngày nào cũng ăn chay, không gián đoạn trong nhiều năm hoặc trọn đời.Nếu mỗi ngày phát tâm không ăn sau 1 giờ trưa, thì gọi là ngọ trai3. Ăn chay vì lý do sức khỏeTừ vài chục năm nay ăn chay là một khuynh hướng đang thịnh hành ở cácnước phát triển là một phương pháp dưỡng sinh mới để giữ gìn sức khỏe Vàcó nhiều kiểu ăn chay:1- Ăn chay có dùng sữa và các sản phẩm từ sữa.2- Ăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa ẩm thực đề thi văn hóa ẩm thực khuynh hướng ẩm thực chuyên ngành ẩm thực công nghệ thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 436 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 303 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 248 5 0 -
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 236 0 0 -
69 trang 232 5 0
-
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 216 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 209 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 205 0 0 -
14 trang 199 0 0