Ẩn dụ trong thơ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.92 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày về đặc điểm của ngôn ngữ thơ ca trong mối tương liên với ngôn ngữ thông thường. Trình bày những hiểu biết về ẩn dụ từ một số quan niệm khác nhau. Chứng minh vai trò của ẩn dụ trong việc thể hiện sức mạnh giao tiếp trong thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ẩn dụ trong thơ20ng«n ng÷ & ®êi sèngsè3 (197)-2012Ngo¹i ng÷ víi b¶n ng÷Èn dô trong th¬(qua hai bµi th¬ tiÕng ANH Vµ TIÕNG VIÖT)VIÖT)metaphor in poetry (from dataof two english and vietnamese poems)poems)NGUYÔN THÞ QUYÕT(NCS, §¹i häc Ngo¹i ng÷, §HQGHN)AbstractPoetry has a very long history, it is originally considered as a means of communication andstore experiences. In poetry, people use common language items in unique ways, creating effectiveinfluence of transferring his/her ideas to readers. By such, metaphors are found pervasive in it. Thisarticle, by going through some basic characteristics of poetry from linguistic perspective, brieflyproves that metaphor plays an important with the communicative power in poetry.1. Đặt vấn đềThơ ca có một lịch sử tương đối lâu đời,thơ được nhìn nhận là một phương tiện để conngười giao tiếp được với nhau, một cách thứcđể tác giả tương tác với tự nhiên và xã hội.Thơ ca, như nhiều người đánh giá, là một cáchtổ chức ngôn ngữ độc đáo, mặc dù vật liệungôn ngữ là phổ dụng trong cộng đồng ngônngữ, cách thức mà các nhà thơ tổ chức lạichúng trong các tác phẩm thơ ca đem lạinhững khác biệt đáng ghi nhận so với ngônngữ hàng ngày. Việc sử dụng ẩn dụ, một trongnhững phép tu từ trong ngôn ngữ, là một trongcác cách thức tạo nên sức mạnh giao tiếp trongthơ, chuyển tải ý tưởng của tác giả theo cáchhiệu quả nhất. Trong bài viết này chúng tôi tậptrung vào một số vấn đề sau:1. Nêu khái quát một số đặc điểm của ngônngữ thơ ca trong mối tương liên với ngôn ngữthông thường.2. Nêu những hiểu biết về ẩn dụ từ một sốquan niệm khác nhau.3. Phần 4 và 5: Chứng minh vai trò của ẩndụ trong việc thể hiện sức mạnh giao tiếp trongthơ.2. Ngôn ngữ thơNgôn ngữ là một sản vật của hệ thống tưduy của con người, nó tồn tại ở mọi nơi trongcác cộng đồng ngôn ngữ, chúng ta sống dựavào ngôn ngữ, tư duy, giao tiếp, thực hiện cáccông việc, duy trì mối quan hệ tình cảm vv…đều dựa vào ngôn ngữ. Tuy nhiên, đây khôngphải là một bình diện dễ nghiên cứu. Bởi ngônngữ có mặt ở khắp các khía cạnh của cuộc sốngnên nó cũng mang những sắc thái khác nhautuỳ thuộc vào lĩnh vực sử dụng. Bởi vậy, khinghiên cứu, các học giả thường tập trung vàonhững bình diện hẹp như ngữ vực, thể loạivv… để xem xét những cách thức sử dụng ngônngữ một cách cụ thể hơn. Thơ ca là một trongnhững thể loại mà ở đó ngôn ngữ được sử dụngtheo một cách khác biệt so với ngôn ngữ hàngngày, mặc dù xét về tính phổ quát, nó phải tuânthủ những quy luật chung nhất của ngôn ngữloài người. Ban đầu, thơ là một hình thức giúpSè 3(197)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèngngười ta ghi nhớ những kiến thức cần đượctruyền tải rộng rãi, một cách để giúp con ngườilưu giữ những kinh nghiệm, kiến thức quantrọng và là một cách để con người giao tiếp vớinhau trong xã hội, gửi gắm vào đó những suynghĩ của họ. Những tác phẩm kinh điển nhưIliad, Odyssey đã chứng tỏ rằng những giá trịhùng biện, thuyết phục, thi pháp, và vần điệuthơ luôn hoà quyện vào nhau. Bởi vậy, ngay từtrước công nguyên, những học giả nhưArixtotle và Plato đã nhìn nhận ra hiện tượngnày.Mọi người đều có thể nhận thấy, mỗi bài thơlà một sự sáng tạo. Mỗi bài thơ chứa đựng đầyhình ảnh. Heidegger (6,197) cho rằng “Nhữngđiều được nói ra trong bài thơ là những gì mànhà thơ thể hiện ra bên ngoài. Vì thế, những gìđược nói ra, là sự thể hiện những nội dungđược ấp ủ. Ngôn ngữ thơ là một sự thể hiện đachiều. Rõ ràng ngôn ngữ đã tạo điều kiện đểcon người thể hiện chính mình.” Quan điểmnày thể hiện hai bình diện: (1) xét về mặt nộidung thì những ngôn từ của một bài thơ lànhững gì mà tác giả nói ra những điều mình suynghĩ và (2) trong một bài thơ thì ngôn ngữ thểhiện mang tính đa chiều.Nhấn mạnh vào sự độc đáo của ngôn ngữthơ, Hanauer cho rằng thơ là một diễn ngôn vàbao hàm trong nó là “trải nghiệm cá nhân,riêng tư của con người và là một cách biểu đạtngôn ngữ” (5, 69) và khi một người đọc nó lên,người đó sẽ bắt gặp những trải nghiệm này. Sựđộc đáo của ngôn ngữ thơ đã tạo nên sự hiểubiết đa chiều, khó đoán định, và giúp cho conngười tương tác với nhau, khi một ai đó đọcmột bài thơ là anh/cô ta đã đã soi mình vào đó,liên hệ với những trải nghiệm của mình, từ đó,có những bài thơ truyền tải được những tâm tưmang tính cá nhân cuả tác giả nhưng đồng thờiphản ánh được những trạng thái tâm lí chungcủa con người. Từ đó, mới có hiện tượng rấtnhiều người đồng cảm với những suy nghĩ củamột nhà thơ và thần tượng một nhà thơ nào đó.Thơ khuyến khích những tình cảm trong conngười, thơ ca là một lĩnh vực mang nhiều tháchthức đối với khái niệm “đọc thông viết thạo”21của con người. Lí do là, một người đọc rất trôichảy chưa hẳn đã đọc hiểu được một số bài thơ,thậm chí theo nghĩa thông thường nhất, thơ,cũng như một bức tranh vẽ, gây ra rất nhiều trởngại trong việc lột tả hết ý nghĩa của nó và mộtngười có thể viết rất nhiều văn bản trong suốtcuộc đời cũng không phải đều viết được mộtdòng thơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ẩn dụ trong thơ20ng«n ng÷ & ®êi sèngsè3 (197)-2012Ngo¹i ng÷ víi b¶n ng÷Èn dô trong th¬(qua hai bµi th¬ tiÕng ANH Vµ TIÕNG VIÖT)VIÖT)metaphor in poetry (from dataof two english and vietnamese poems)poems)NGUYÔN THÞ QUYÕT(NCS, §¹i häc Ngo¹i ng÷, §HQGHN)AbstractPoetry has a very long history, it is originally considered as a means of communication andstore experiences. In poetry, people use common language items in unique ways, creating effectiveinfluence of transferring his/her ideas to readers. By such, metaphors are found pervasive in it. Thisarticle, by going through some basic characteristics of poetry from linguistic perspective, brieflyproves that metaphor plays an important with the communicative power in poetry.1. Đặt vấn đềThơ ca có một lịch sử tương đối lâu đời,thơ được nhìn nhận là một phương tiện để conngười giao tiếp được với nhau, một cách thứcđể tác giả tương tác với tự nhiên và xã hội.Thơ ca, như nhiều người đánh giá, là một cáchtổ chức ngôn ngữ độc đáo, mặc dù vật liệungôn ngữ là phổ dụng trong cộng đồng ngônngữ, cách thức mà các nhà thơ tổ chức lạichúng trong các tác phẩm thơ ca đem lạinhững khác biệt đáng ghi nhận so với ngônngữ hàng ngày. Việc sử dụng ẩn dụ, một trongnhững phép tu từ trong ngôn ngữ, là một trongcác cách thức tạo nên sức mạnh giao tiếp trongthơ, chuyển tải ý tưởng của tác giả theo cáchhiệu quả nhất. Trong bài viết này chúng tôi tậptrung vào một số vấn đề sau:1. Nêu khái quát một số đặc điểm của ngônngữ thơ ca trong mối tương liên với ngôn ngữthông thường.2. Nêu những hiểu biết về ẩn dụ từ một sốquan niệm khác nhau.3. Phần 4 và 5: Chứng minh vai trò của ẩndụ trong việc thể hiện sức mạnh giao tiếp trongthơ.2. Ngôn ngữ thơNgôn ngữ là một sản vật của hệ thống tưduy của con người, nó tồn tại ở mọi nơi trongcác cộng đồng ngôn ngữ, chúng ta sống dựavào ngôn ngữ, tư duy, giao tiếp, thực hiện cáccông việc, duy trì mối quan hệ tình cảm vv…đều dựa vào ngôn ngữ. Tuy nhiên, đây khôngphải là một bình diện dễ nghiên cứu. Bởi ngônngữ có mặt ở khắp các khía cạnh của cuộc sốngnên nó cũng mang những sắc thái khác nhautuỳ thuộc vào lĩnh vực sử dụng. Bởi vậy, khinghiên cứu, các học giả thường tập trung vàonhững bình diện hẹp như ngữ vực, thể loạivv… để xem xét những cách thức sử dụng ngônngữ một cách cụ thể hơn. Thơ ca là một trongnhững thể loại mà ở đó ngôn ngữ được sử dụngtheo một cách khác biệt so với ngôn ngữ hàngngày, mặc dù xét về tính phổ quát, nó phải tuânthủ những quy luật chung nhất của ngôn ngữloài người. Ban đầu, thơ là một hình thức giúpSè 3(197)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèngngười ta ghi nhớ những kiến thức cần đượctruyền tải rộng rãi, một cách để giúp con ngườilưu giữ những kinh nghiệm, kiến thức quantrọng và là một cách để con người giao tiếp vớinhau trong xã hội, gửi gắm vào đó những suynghĩ của họ. Những tác phẩm kinh điển nhưIliad, Odyssey đã chứng tỏ rằng những giá trịhùng biện, thuyết phục, thi pháp, và vần điệuthơ luôn hoà quyện vào nhau. Bởi vậy, ngay từtrước công nguyên, những học giả nhưArixtotle và Plato đã nhìn nhận ra hiện tượngnày.Mọi người đều có thể nhận thấy, mỗi bài thơlà một sự sáng tạo. Mỗi bài thơ chứa đựng đầyhình ảnh. Heidegger (6,197) cho rằng “Nhữngđiều được nói ra trong bài thơ là những gì mànhà thơ thể hiện ra bên ngoài. Vì thế, những gìđược nói ra, là sự thể hiện những nội dungđược ấp ủ. Ngôn ngữ thơ là một sự thể hiện đachiều. Rõ ràng ngôn ngữ đã tạo điều kiện đểcon người thể hiện chính mình.” Quan điểmnày thể hiện hai bình diện: (1) xét về mặt nộidung thì những ngôn từ của một bài thơ lànhững gì mà tác giả nói ra những điều mình suynghĩ và (2) trong một bài thơ thì ngôn ngữ thểhiện mang tính đa chiều.Nhấn mạnh vào sự độc đáo của ngôn ngữthơ, Hanauer cho rằng thơ là một diễn ngôn vàbao hàm trong nó là “trải nghiệm cá nhân,riêng tư của con người và là một cách biểu đạtngôn ngữ” (5, 69) và khi một người đọc nó lên,người đó sẽ bắt gặp những trải nghiệm này. Sựđộc đáo của ngôn ngữ thơ đã tạo nên sự hiểubiết đa chiều, khó đoán định, và giúp cho conngười tương tác với nhau, khi một ai đó đọcmột bài thơ là anh/cô ta đã đã soi mình vào đó,liên hệ với những trải nghiệm của mình, từ đó,có những bài thơ truyền tải được những tâm tưmang tính cá nhân cuả tác giả nhưng đồng thờiphản ánh được những trạng thái tâm lí chungcủa con người. Từ đó, mới có hiện tượng rấtnhiều người đồng cảm với những suy nghĩ củamột nhà thơ và thần tượng một nhà thơ nào đó.Thơ khuyến khích những tình cảm trong conngười, thơ ca là một lĩnh vực mang nhiều tháchthức đối với khái niệm “đọc thông viết thạo”21của con người. Lí do là, một người đọc rất trôichảy chưa hẳn đã đọc hiểu được một số bài thơ,thậm chí theo nghĩa thông thường nhất, thơ,cũng như một bức tranh vẽ, gây ra rất nhiều trởngại trong việc lột tả hết ý nghĩa của nó và mộtngười có thể viết rất nhiều văn bản trong suốtcuộc đời cũng không phải đều viết được mộtdòng thơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Ẩn dụ trong thơ Ngôn ngữ thơ ca Đặc điểm của ngôn ngữ thơ ca Vai trò của ẩn dụ Sức mạnh giao tiếp trong thơTài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0