Ăn gừng buổi tối chính là ăn... thuốc độc
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 86.13 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gừng chứa tinh dầu dễ bay hơi, có thể làm tăng tuần hoàn máu; đồng thời chứa gingerose, có tác dụng kích thích tiết dịch dạ dày, làm hưng phấn đường ruột, thúc đẩy tiêu hóa. Ngoài ra gừng còn chứa gingerol, có thể làm giảm sự phát sinh sỏi mật."Đi ngủ củ cải, ngủ dậy ăn gừng", nói lên rằng có thể ăn gừng nhưng không nên ăn quá nhiều vào buổi tối. Các sách y học cổ cũng từng cảnh báo: "Trong vòng một năm, mùa thu không ăn gừng; trong vòng một ngày, đêm không ăn gừng"....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ăn gừng buổi tối chính là ăn... thuốc độc Ăn gừng buổi tối chính là ăn... thuốc độcGừng chứa tinh dầu dễ bay hơi, có thể làm tăng tuần hoàn máu; đồng thờichứa gingerose, có tác dụng kích thích tiết dịch dạ dày, làm hưng phấnđường ruột, thúc đẩy tiêu hóa. Ngoài ra gừng còn chứa gingerol, có thể làmgiảm sự phát sinh sỏi mật.Đi ngủ củ cải, ngủ dậy ăn gừng, nói lên rằng có thể ăn gừng nhưng khôngnên ăn quá nhiều vào buổi tối. Các sách y học cổ cũng từng cảnh báo:Trong vòng một năm, mùa thu không ăn gừng; trong vòng một ngày, đêmkhông ăn gừng.Đặc biệt là vào mùa thu, tốt nhất là không ăn, vì mùa thu thời tiết khô ráo,táo khí (không khí khô) làm tổn thương tạng phế, cộng thêm ăn gừng cayvào, lại càng dễ làm tổn thương phổi hơn, gây tăng mất nước, khô khantrong cơ thể. Xem ra, chuyện mùa thu không ăn hoặc ăn ít gừng cùng cácthức cay khác đã được cổ nhân xem trọng từ lâu, điều này đã được phân tíchrất khoa học.Cũng liên quan đến vấn đề này, người xưa có câu: Sáng sớm ăn gừng, tốthơn cả uống nước sâm; buổi tối ăn gừng, ngang với ăn thạch tín. Lý do làgừng có thể tăng cường và thúc đẩy tuần hoàn máu, kích thích tiết dịch dạdày, làm hưng phấn ruột- dạ dày, thúc đẩy tiêu hóa, ngoài ra còn có tác dụngkháng khuẩn. Vào buổi sáng, khí trong dạ dày nhiều, ăn một chút gừng vàosẽ kiện tỳ ôn vị, khích lệ cho dương khí bốc lên. Đến nửa đêm, dương khítrong người thu lại, âm khí thịnh phát, lúc này ăn gừng sẽ vi phạm qui luậtsinh lý.Ngược lại với gừng, củ cải tính lạnh, hạ hỏa thanh nhiệt, hạ khí tiêu thực(làm hết đầy bụng). Sau cả ngày mệt mỏi, ăn một ít củ cải sẽ có tác dụngnhuận hầu tiêu thực (tốt cho họng trợ giúp tiêu hóa), thanh nhiệt, có lợi choviệc nghỉ ngơi.Có nhiều tổn thương lành tính của niêm mạc dây thanh gây khàn tiếng, haygặp nhất là những người làm nghề phải nói nhiều như buôn bán, giáo viên,ca sĩ...; tiếp theo là những bệnh lý viêm nhiễm do siêu vi, vi trùng, khối ulành tính, ác tính, chấn thương, những bệnh nhân sau phẫu thuật có đặt nộikhí quản... Ngoài ra, còn nhiều tổn thương ở thanh quản mà chúng ta thườngthấy như: u nhú ở thanh quản, gặp nhiều ở trẻ em, lúc đầu chỉ là khàn tiếngnhẹ, ngày càng tăng dần và xuất hiện khó thở; polyp dây thanh do chấnthương lớp nông của niêm mạc và mạch máu nhỏ của dây thanh; hạt dâythanh có đối xứng hai bên dây thanh do nói nhiều; ung thư thanh quản; dị vậtthanh quản (trẻ em thường bị hóc hạt)...Chúng ta có thể hạn chế hay phòng ngừa những tổn thương này bằng cáchnói nhỏ, nói ít lại khi bắt đầu thấy có thay đổi giọng nói, không dùng cácchất kích thích nguy hại như thuốc lá, rượu.Cần lưu ý với những yếu tố nguy cơ tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh lýở thanh quản phát triển, hay làm bệnh nặng thêm như: hút thuốc lá nhiều;uống rượu thường ngày; những người có tiền căn dị ứng theo mùa - cứ đếnmột thời gian nhất định trong năm hay bị nổi mề đay, ho, khàn tiếng, nhữngngười mắc bệnh trào ngược dịch từ bao tử lên họng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ăn gừng buổi tối chính là ăn... thuốc độc Ăn gừng buổi tối chính là ăn... thuốc độcGừng chứa tinh dầu dễ bay hơi, có thể làm tăng tuần hoàn máu; đồng thờichứa gingerose, có tác dụng kích thích tiết dịch dạ dày, làm hưng phấnđường ruột, thúc đẩy tiêu hóa. Ngoài ra gừng còn chứa gingerol, có thể làmgiảm sự phát sinh sỏi mật.Đi ngủ củ cải, ngủ dậy ăn gừng, nói lên rằng có thể ăn gừng nhưng khôngnên ăn quá nhiều vào buổi tối. Các sách y học cổ cũng từng cảnh báo:Trong vòng một năm, mùa thu không ăn gừng; trong vòng một ngày, đêmkhông ăn gừng.Đặc biệt là vào mùa thu, tốt nhất là không ăn, vì mùa thu thời tiết khô ráo,táo khí (không khí khô) làm tổn thương tạng phế, cộng thêm ăn gừng cayvào, lại càng dễ làm tổn thương phổi hơn, gây tăng mất nước, khô khantrong cơ thể. Xem ra, chuyện mùa thu không ăn hoặc ăn ít gừng cùng cácthức cay khác đã được cổ nhân xem trọng từ lâu, điều này đã được phân tíchrất khoa học.Cũng liên quan đến vấn đề này, người xưa có câu: Sáng sớm ăn gừng, tốthơn cả uống nước sâm; buổi tối ăn gừng, ngang với ăn thạch tín. Lý do làgừng có thể tăng cường và thúc đẩy tuần hoàn máu, kích thích tiết dịch dạdày, làm hưng phấn ruột- dạ dày, thúc đẩy tiêu hóa, ngoài ra còn có tác dụngkháng khuẩn. Vào buổi sáng, khí trong dạ dày nhiều, ăn một chút gừng vàosẽ kiện tỳ ôn vị, khích lệ cho dương khí bốc lên. Đến nửa đêm, dương khítrong người thu lại, âm khí thịnh phát, lúc này ăn gừng sẽ vi phạm qui luậtsinh lý.Ngược lại với gừng, củ cải tính lạnh, hạ hỏa thanh nhiệt, hạ khí tiêu thực(làm hết đầy bụng). Sau cả ngày mệt mỏi, ăn một ít củ cải sẽ có tác dụngnhuận hầu tiêu thực (tốt cho họng trợ giúp tiêu hóa), thanh nhiệt, có lợi choviệc nghỉ ngơi.Có nhiều tổn thương lành tính của niêm mạc dây thanh gây khàn tiếng, haygặp nhất là những người làm nghề phải nói nhiều như buôn bán, giáo viên,ca sĩ...; tiếp theo là những bệnh lý viêm nhiễm do siêu vi, vi trùng, khối ulành tính, ác tính, chấn thương, những bệnh nhân sau phẫu thuật có đặt nộikhí quản... Ngoài ra, còn nhiều tổn thương ở thanh quản mà chúng ta thườngthấy như: u nhú ở thanh quản, gặp nhiều ở trẻ em, lúc đầu chỉ là khàn tiếngnhẹ, ngày càng tăng dần và xuất hiện khó thở; polyp dây thanh do chấnthương lớp nông của niêm mạc và mạch máu nhỏ của dây thanh; hạt dâythanh có đối xứng hai bên dây thanh do nói nhiều; ung thư thanh quản; dị vậtthanh quản (trẻ em thường bị hóc hạt)...Chúng ta có thể hạn chế hay phòng ngừa những tổn thương này bằng cáchnói nhỏ, nói ít lại khi bắt đầu thấy có thay đổi giọng nói, không dùng cácchất kích thích nguy hại như thuốc lá, rượu.Cần lưu ý với những yếu tố nguy cơ tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh lýở thanh quản phát triển, hay làm bệnh nặng thêm như: hút thuốc lá nhiều;uống rượu thường ngày; những người có tiền căn dị ứng theo mùa - cứ đếnmột thời gian nhất định trong năm hay bị nổi mề đay, ho, khàn tiếng, nhữngngười mắc bệnh trào ngược dịch từ bao tử lên họng...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều cần biết kiến thức y học mẹo bảo vệ sức khỏe bệnh thường gặp mẹo vặt chữa bệnh thảo dược trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 173 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 118 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 96 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 74 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 74 1 0 -
2 trang 55 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0