Ẩn họa từ hồ bơi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 411.30 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mùa hè thời tiết nóng bức, được bơi lội, ngâm mình trong nước là điều ai cũng thích thú. Tuy nhiên, khi đến bể bơi bạn cũng nên lưu ý những vấn đề sau. - Luôn tuân theo các quy định của bể bơi. - Trong khu vực bể bơi nên đi bộ chậm, đừng chạy. - Nên nhớ rằng thành và đáy của bể bơi thường được làm bằng bê tông, loại vật liệu cứng. Một cú trượt hoặc ngã có thể gây đau và nguy hiểm. - Để ý đến những vạch sơn lớn trên thành bể bơi,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ẩn họa từ hồ bơi“Ẩn họa” từ hồ bơiMùa hè thời tiết nóng bức, được bơi lội, ngâm mình trong nước là điều aicũng thích thú. Tuy nhiên, khi đến bể bơi bạn cũng nên lưu ý những vấnđề sau.- Luôn tuân theo các quy định của bể bơi.- Trong khu vực bể b ơi nên đi bộ chậm, đừng chạy.- N ên nhớ rằng thành và đáy của bể bơi thường được làm bằng bê tông, lo ạivật liệu cứng. Một cú trượt hoặc ngã có thể gây đau và nguy hiểm.- Đ ể ý đến những vạch sơn lớn trên thành bể bơi, chúng báo cho b ạn biết độsâu của nước. Do vậy, bạn luôn phải quan sát các vạch này trước khi nhảyxuống bể. Nếu bạn mới học bơi, hãy ở chỗ nông.- Chỉ nên nhảy ở cầu nhảy. Đừng bao giờ nhảy từ thành bể, trừ phi ban chắcchắn rằng nước ở đó đủ sâu. Nếu nước nông hơn bạn nghĩ, bạn có thể bị vavào đáy b ể thì rất nguy hiểm đấy.- Đ ừng nhai kẹo cao su hoặc ăn khi đang bơi, bạn có thể bị sặc.Một số bệnh thường gặp ở hồ bơi:1. Viêm kết mạcSau khi bơi, m ắt có thể bị ngứa, đỏ. Đây chính là biểu hiện của viêm kết mạc,bệnh thường do vi khuẩn gây ra. Trong thời điểm bệnh mắt đỏ dễ bùng phát làtừ tháng 6 đến tháng 8, cần lưu ý đeo kính khi bơi đ ể nước không vào mắt.K hông nên dùng tay dụi mắt, chỉ nên dùng nước sạch để rửa mắt sau khi bơi.Trước và sau khi bơi nên nhỏ vài giọt thuốc mắt để chống viêm.2. Viêm mũiBể bơi chứa rất nhiều nguồn phát dị ứng gây bệnh viêm mũi. Nếu dễ bị dịứng, có thể dùng một lượng thuốc chống dị ứng thích hợp theo lời khuyên củabác sỹ trước và sau khi bơi. Sau khi bơi, nên dùng nước muối rửa mũi đểgiảm các kích thích từ nước hồ bơi lên niêm m ạc mũi.3. Sưng lợi, lở loét khoang miệngN gay cả hồ b ơi đã qua thanh lọc cũng không thể diệt hết 100% vi khuẩn. Vikhuẩn có thể thông qua khoang miệng, xâm nhập vào hệ hô hấp, hệ tiêu hoágây viêm nhiễm. Đặc biệt khi sức đề kháng của cơ thể bị suy yếu, khoangmiệng có vết thương hở càng d ễ bị viêm nhiễm, dễ gây sưng lợi, hoặc lở loétkhoang miệng.V ì vậy, sau khi bơi, nên dùng nước sạch hoặc nước súc miệng để súc miệngnhằm kịp thời loại bỏ các vi khuẩn còn đang “lưu lại” trên bề mặt khoangmiệng, tránh không để các vi khuẩn này xâm nhập sâu hơn, gây viêm nhiễm.Lưu ý không ăn uống bất kì thứ gì trước khi súc miệng.4. Viêm tai ngoàiN ấm mốc, vi khuẩn trong nước hồ bơi sẽ dễ đọng lại ở tai (do cấu tạo đặc biệtcủa tai), từ đó gây bệnh viêm tai ngoài. Bệnh này nếu không được chăm sóc,chữa trị tốt có thể gây thủng tai trong và cũng có thể gây xáo trộn thính giáckéo dài. Do đó, nếu thấy tai bị ngứa, hay có vết lở loét, bạn nên đi khámchuyên khoa tai - mũi - họng. Tuyệt đối không được ngoáy tai, vì hành độngđó sẽ tạo thêm các vết x ước, giúp vi khuẩn sinh sôi nảy nở nhanh hơn.5. Bệnh phụ khoaDo nước bể bơi có rất nhiều vi khuẩn nấm, vi trùng gây bệnh... nếu không vệsinh sạch sẽ, các vi khuẩn nấm và vi trùng dễ dàng xâm nhập vào cơ thể, gâyra hiện tượng nhiễm nấm, viêm nhiễm đường sinh dục. Bệnh này nếu khôngphát hiện sớm và điều trị dứt điểm sẽ dẫn tới các biến chứng nguy hiểm: Tiểura máu, tiểu buốt, rắt; nam giới viêm mào tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt, phụnữ là viêm âm hộ, viêm cổ tử cung và viêm phần phụ.6. Khô và rụng tócCác hóa chất dùng đ ể khử trùng, làm sạch nước sẽ làm tóc bạn sẽ trở nên thôxơ và cứng, thậm chí là rụng tóc sau một thời gian đi bơi. Khi bơi b ạn nêndùng mũ nilon bảo vệ tóc để tránh cho tóc và da đầu tiếp xúc với những chấtđộc hại này.7. Viêm daCác hóa chất để khử trùng, làm xanh nước bể bơi chính là thủ phạm gây cácbệnh ngoài da sau: viêm da tiếp xúc (xuất hiện ở vùng da m ỏng như mặt trongcánh tay, nách, bẹn, mặt trong đùi) với các triệu chứng điển hình và các đámđỏ da, ngứa, có thể có các mụn nước nhỏ lấm tấm mọc trên nền da đỏ.N ếu gãi nhiều có thể bị bội nhiễm vi khuẩn gây viêm da nặng. Đen da, sạmda, thậm chí bỏng da cũng là một dạng bệnh d o hóa chất. Khi có những x âyxát nhẹ (đứt tay, trầy da, vết thương do cạo râu...) cũng không nên đi bơi.Đ ể tránh các bệnh này, sau mỗi lần bơi lội, cần phải tắm rửa sạch sẽ bằngnước từ vòi sen để tẩy sạch hết những chất hữu cơ đã bám dính vào cơ thể vàdùng khăn cá nhân thật sạch lau khô cơ thể trước khi mặc quần áo. Hạn chếtối đa việc thuê quần áo bơi đã sử dụng.N goài ra, bạn nên tránh bơi vào các giờ nóng gắt như cuối buổi sáng, buổitrưa và đầu buổi chiều. Tốt nhất là dùng kem chống nắng thoa lên da 15 phúttrước khi bơi và sau khi bơi phải tắm gội thật sạch. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ẩn họa từ hồ bơi“Ẩn họa” từ hồ bơiMùa hè thời tiết nóng bức, được bơi lội, ngâm mình trong nước là điều aicũng thích thú. Tuy nhiên, khi đến bể bơi bạn cũng nên lưu ý những vấnđề sau.- Luôn tuân theo các quy định của bể bơi.- Trong khu vực bể b ơi nên đi bộ chậm, đừng chạy.- N ên nhớ rằng thành và đáy của bể bơi thường được làm bằng bê tông, lo ạivật liệu cứng. Một cú trượt hoặc ngã có thể gây đau và nguy hiểm.- Đ ể ý đến những vạch sơn lớn trên thành bể bơi, chúng báo cho b ạn biết độsâu của nước. Do vậy, bạn luôn phải quan sát các vạch này trước khi nhảyxuống bể. Nếu bạn mới học bơi, hãy ở chỗ nông.- Chỉ nên nhảy ở cầu nhảy. Đừng bao giờ nhảy từ thành bể, trừ phi ban chắcchắn rằng nước ở đó đủ sâu. Nếu nước nông hơn bạn nghĩ, bạn có thể bị vavào đáy b ể thì rất nguy hiểm đấy.- Đ ừng nhai kẹo cao su hoặc ăn khi đang bơi, bạn có thể bị sặc.Một số bệnh thường gặp ở hồ bơi:1. Viêm kết mạcSau khi bơi, m ắt có thể bị ngứa, đỏ. Đây chính là biểu hiện của viêm kết mạc,bệnh thường do vi khuẩn gây ra. Trong thời điểm bệnh mắt đỏ dễ bùng phát làtừ tháng 6 đến tháng 8, cần lưu ý đeo kính khi bơi đ ể nước không vào mắt.K hông nên dùng tay dụi mắt, chỉ nên dùng nước sạch để rửa mắt sau khi bơi.Trước và sau khi bơi nên nhỏ vài giọt thuốc mắt để chống viêm.2. Viêm mũiBể bơi chứa rất nhiều nguồn phát dị ứng gây bệnh viêm mũi. Nếu dễ bị dịứng, có thể dùng một lượng thuốc chống dị ứng thích hợp theo lời khuyên củabác sỹ trước và sau khi bơi. Sau khi bơi, nên dùng nước muối rửa mũi đểgiảm các kích thích từ nước hồ bơi lên niêm m ạc mũi.3. Sưng lợi, lở loét khoang miệngN gay cả hồ b ơi đã qua thanh lọc cũng không thể diệt hết 100% vi khuẩn. Vikhuẩn có thể thông qua khoang miệng, xâm nhập vào hệ hô hấp, hệ tiêu hoágây viêm nhiễm. Đặc biệt khi sức đề kháng của cơ thể bị suy yếu, khoangmiệng có vết thương hở càng d ễ bị viêm nhiễm, dễ gây sưng lợi, hoặc lở loétkhoang miệng.V ì vậy, sau khi bơi, nên dùng nước sạch hoặc nước súc miệng để súc miệngnhằm kịp thời loại bỏ các vi khuẩn còn đang “lưu lại” trên bề mặt khoangmiệng, tránh không để các vi khuẩn này xâm nhập sâu hơn, gây viêm nhiễm.Lưu ý không ăn uống bất kì thứ gì trước khi súc miệng.4. Viêm tai ngoàiN ấm mốc, vi khuẩn trong nước hồ bơi sẽ dễ đọng lại ở tai (do cấu tạo đặc biệtcủa tai), từ đó gây bệnh viêm tai ngoài. Bệnh này nếu không được chăm sóc,chữa trị tốt có thể gây thủng tai trong và cũng có thể gây xáo trộn thính giáckéo dài. Do đó, nếu thấy tai bị ngứa, hay có vết lở loét, bạn nên đi khámchuyên khoa tai - mũi - họng. Tuyệt đối không được ngoáy tai, vì hành độngđó sẽ tạo thêm các vết x ước, giúp vi khuẩn sinh sôi nảy nở nhanh hơn.5. Bệnh phụ khoaDo nước bể bơi có rất nhiều vi khuẩn nấm, vi trùng gây bệnh... nếu không vệsinh sạch sẽ, các vi khuẩn nấm và vi trùng dễ dàng xâm nhập vào cơ thể, gâyra hiện tượng nhiễm nấm, viêm nhiễm đường sinh dục. Bệnh này nếu khôngphát hiện sớm và điều trị dứt điểm sẽ dẫn tới các biến chứng nguy hiểm: Tiểura máu, tiểu buốt, rắt; nam giới viêm mào tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt, phụnữ là viêm âm hộ, viêm cổ tử cung và viêm phần phụ.6. Khô và rụng tócCác hóa chất dùng đ ể khử trùng, làm sạch nước sẽ làm tóc bạn sẽ trở nên thôxơ và cứng, thậm chí là rụng tóc sau một thời gian đi bơi. Khi bơi b ạn nêndùng mũ nilon bảo vệ tóc để tránh cho tóc và da đầu tiếp xúc với những chấtđộc hại này.7. Viêm daCác hóa chất để khử trùng, làm xanh nước bể bơi chính là thủ phạm gây cácbệnh ngoài da sau: viêm da tiếp xúc (xuất hiện ở vùng da m ỏng như mặt trongcánh tay, nách, bẹn, mặt trong đùi) với các triệu chứng điển hình và các đámđỏ da, ngứa, có thể có các mụn nước nhỏ lấm tấm mọc trên nền da đỏ.N ếu gãi nhiều có thể bị bội nhiễm vi khuẩn gây viêm da nặng. Đen da, sạmda, thậm chí bỏng da cũng là một dạng bệnh d o hóa chất. Khi có những x âyxát nhẹ (đứt tay, trầy da, vết thương do cạo râu...) cũng không nên đi bơi.Đ ể tránh các bệnh này, sau mỗi lần bơi lội, cần phải tắm rửa sạch sẽ bằngnước từ vòi sen để tẩy sạch hết những chất hữu cơ đã bám dính vào cơ thể vàdùng khăn cá nhân thật sạch lau khô cơ thể trước khi mặc quần áo. Hạn chếtối đa việc thuê quần áo bơi đã sử dụng.N goài ra, bạn nên tránh bơi vào các giờ nóng gắt như cuối buổi sáng, buổitrưa và đầu buổi chiều. Tốt nhất là dùng kem chống nắng thoa lên da 15 phúttrước khi bơi và sau khi bơi phải tắm gội thật sạch. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lưu ý khi đi bơi điều cần biết khi đi bơi cẩm nang đi bơi y học cơ sở y học thường thức kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 183 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 108 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 96 0 0 -
9 trang 76 0 0