![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ẩn họa từ lọ thuốc sơn móng và cách hóa giải
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.10 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sơn móng tay, móng chân là một cách làm đẹp của phụ nữ. Những ẩn họa trong những lọ sơn màu ấy có thể tránh được không? Tác hại thuốc sơn móng Có nhiều loại với mức độ hại khác nhau: - Loại tẩy lớp sơn cũ (1): Là một dung dịch có tính tẩy, làm trôi màu sơn cũ gồm aceton, toluen, benzen, cồn ethyl (hay amyl-ethyl-butyl) acetat, dầu ethyl oleat, butystearat, dầu ôliu, spermacetin, chất tạo mùi. - Loại sơn tạo ra màu (2): Là hỗn hợp gồm nitrocellulose, butyl (hay etyl) acetat, toluen, dibutylphtalat, các ester...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ẩn họa từ lọ thuốc sơn móng và cách hóa giải Ẩn họa từ lọ thuốc sơn móng và cách hóa giải Sơn móng tay, móng chân là một cách làm đẹp của phụ nữ.Những ẩn họa trong những lọ sơn màu ấy có thể tránh được không? Tác hại thuốc sơn móng Có nhiều loại với mức độ hại khác nhau: - Loại tẩy lớp sơn cũ (1): Là một dung dịch có tính tẩy, làm trôi màusơn cũ gồm aceton, toluen, benzen, cồn ethyl (hay amyl-ethyl-butyl) acetat,dầu ethyl oleat, butystearat, dầu ôliu, spermacetin, chất tạo mùi. - Loại sơn tạo ra màu (2): Là hỗn hợp gồm nitrocellulose, butyl (hayetyl) acetat, toluen, dibutylphtalat, các ester alkyl (hay amyl, acetat), cáchydrocarbua vòng và thẳng, các keton (methyl, ethyl, acetyl), acid phophoic,phẩm màu, gôm, dầu bóng. - Loại làm bóng giữ màu (3): Là hỗn hợp giữ cho màu ổn định, khôngbị tróc, sáng bóng hơn gồm celluloid và amylacetat, aceton. Trong số này có một số chất đáng chú ý: Aceton khi hít vào sẽ tạo cảm giác say, mất thăng bằng giống nhưnghiện rượu và có hại cho phổi, khi dây ra da sẽ làm ngứa, mẩn đỏ vùngquanh móng, quanh khóe mắt, cổ, làm cho móng bạc màu, có đốm đen, bịgiòn, xơ xác. Các chất hữu cơ bay hơi sẽ gây độc cho hệ hô hấp và toàn thân cùngvới một số độc hại đặc hiệu tại chỗ: Benzen khi hít vào sẽ hấp thu rất nhanh,rồi vào gan, tủy sống, tế bào mỡ. Trước hết, tác động tới các chất trong tủyxương tạo ra các chất chuyển hóa có hại cho sự tạo máu; sau đó gắn vào cácchất cao phân tử (như protein), các chất của hệ di truyền (AND và ARN) gâytrở ngại cho tăng trưởng, tái tạo, thậm chí gây ra các đột biến tế bào. Biểuhiện ngộ độc thường gặp là: gây choáng váng, mệt mỏi, kém sáng suốt, gâythiếu máu, giảm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, ung thư bạch cầu, ung thưhạch (kiểu Hodgkin lymphoma). Toluen khi hít vào sẽ được hấp thu rấtnhanh, phân bố vào não, gan, thận, có ái lực đặc biệt với mô thần kinh, gâyđộc cho hệ thần kinh rất nhanh, đặc biệt dễ gây độc cho phụ nữ có thai. - Loại tẩy làm sạch các vết bẩn, vết ố vàng (do thuốc lá) (4): Chúnggồm các chất ôxy hóa (như titandioxid, zincperoxid) petrolatum, dầukhoáng, chất tạo mùi. - Loại làm cứng (5): Là chất giữ cho móng khỏi bị xây xước, có thể làformaldehyt hay polyester, acrylic và polynamid. - Loại làm trắng móng (6): Là kem hay hỗn dịch gồm titandioxid, sápong, bơ ca cao, cồn benzoyl, cồn cetyl, glyceryl, monostearat, dầu hạ nhnhân, petrolatum, nước. Ba loại đầu (1-2-3) độc, nguy hiểm hơn 3 loại sau (4-5-6). Cách giảm tác hại: - Giữ cho móng sạch không bị khô: Trước khi sơn cần làm sạch (sơn cũ, vết ố, vết bẩn): Không nên cạo.Nếu chỉ có sơn cũ thì tẩy bằng aceton (loại 1), nếu có vết ố vàng, vết bẩn thìnên dùng loại tẩy các vết này (loại 4). Sau đó dùng chổi cọ (chuyên dùng) cọnhẹ cho sạch. Khi chưa kịp sơn lại nên xoa lên móng một chút kem giữ ẩm.Muốn sơn thấm tốt và giữ màu phải chờ cho móng khô. - Không làm hư móng, rách da. Tỉa móng từng tý một, không làmxước, rách móng và các vùng da xung quanh. Nếu làm xước, rách hình dạngmóng sẽ xấu đi, sơn thấm vào móng, vào da, gây độc. - Không làm dây sơn ra nơi khác: Thợ làm móng tay nên dùng khẩutrang, găng tay mỏng khi tiếp xúc với thuốc sơn. Không làm dây ra da mìnhvà da khách hàng. Thợ sau khi làm xong việc, khách sau khi móng đã khôcần làm sạch tay chân ngay. - Dụng cụ làm móng: Ngoài tác hại của thuốc sơn, thợ và khách còncó thể bị hại do nhiễm khuẩn từ dụng cụ (không tiệt khuẩn) và nhiễm khuẩnchéo (dùng dụng cụ chung cho nhiều người). Bên cạnh thợ làm móng ở hiệu,còn khá đông thợ làm móng dạo. Dụng cụ thợ làm móng dạo (và cả một số íthiệu) rất sơ sài, ít nên không làm tốt việc tiệt khuẩn và dùng riêng cho từngkhách. Có thợ lại không khéo léo làm rách, xước móng, da nên dễ gây ranhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn chéo. Trong khi có nhiều bệnh lây qua đ ườngmáu thông thường (như phong, viêm gan B), nguy hiểm (như HIV/AIDS) thìviệc nhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn chéo là thực sự nguy hiểm. Nếu làm đúng thủ thuật, biết cách giữ gìn, thợ làm móng và khách vẫnlàm đẹp được song có thể tránh các tác hại kể trên. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ẩn họa từ lọ thuốc sơn móng và cách hóa giải Ẩn họa từ lọ thuốc sơn móng và cách hóa giải Sơn móng tay, móng chân là một cách làm đẹp của phụ nữ.Những ẩn họa trong những lọ sơn màu ấy có thể tránh được không? Tác hại thuốc sơn móng Có nhiều loại với mức độ hại khác nhau: - Loại tẩy lớp sơn cũ (1): Là một dung dịch có tính tẩy, làm trôi màusơn cũ gồm aceton, toluen, benzen, cồn ethyl (hay amyl-ethyl-butyl) acetat,dầu ethyl oleat, butystearat, dầu ôliu, spermacetin, chất tạo mùi. - Loại sơn tạo ra màu (2): Là hỗn hợp gồm nitrocellulose, butyl (hayetyl) acetat, toluen, dibutylphtalat, các ester alkyl (hay amyl, acetat), cáchydrocarbua vòng và thẳng, các keton (methyl, ethyl, acetyl), acid phophoic,phẩm màu, gôm, dầu bóng. - Loại làm bóng giữ màu (3): Là hỗn hợp giữ cho màu ổn định, khôngbị tróc, sáng bóng hơn gồm celluloid và amylacetat, aceton. Trong số này có một số chất đáng chú ý: Aceton khi hít vào sẽ tạo cảm giác say, mất thăng bằng giống nhưnghiện rượu và có hại cho phổi, khi dây ra da sẽ làm ngứa, mẩn đỏ vùngquanh móng, quanh khóe mắt, cổ, làm cho móng bạc màu, có đốm đen, bịgiòn, xơ xác. Các chất hữu cơ bay hơi sẽ gây độc cho hệ hô hấp và toàn thân cùngvới một số độc hại đặc hiệu tại chỗ: Benzen khi hít vào sẽ hấp thu rất nhanh,rồi vào gan, tủy sống, tế bào mỡ. Trước hết, tác động tới các chất trong tủyxương tạo ra các chất chuyển hóa có hại cho sự tạo máu; sau đó gắn vào cácchất cao phân tử (như protein), các chất của hệ di truyền (AND và ARN) gâytrở ngại cho tăng trưởng, tái tạo, thậm chí gây ra các đột biến tế bào. Biểuhiện ngộ độc thường gặp là: gây choáng váng, mệt mỏi, kém sáng suốt, gâythiếu máu, giảm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, ung thư bạch cầu, ung thưhạch (kiểu Hodgkin lymphoma). Toluen khi hít vào sẽ được hấp thu rấtnhanh, phân bố vào não, gan, thận, có ái lực đặc biệt với mô thần kinh, gâyđộc cho hệ thần kinh rất nhanh, đặc biệt dễ gây độc cho phụ nữ có thai. - Loại tẩy làm sạch các vết bẩn, vết ố vàng (do thuốc lá) (4): Chúnggồm các chất ôxy hóa (như titandioxid, zincperoxid) petrolatum, dầukhoáng, chất tạo mùi. - Loại làm cứng (5): Là chất giữ cho móng khỏi bị xây xước, có thể làformaldehyt hay polyester, acrylic và polynamid. - Loại làm trắng móng (6): Là kem hay hỗn dịch gồm titandioxid, sápong, bơ ca cao, cồn benzoyl, cồn cetyl, glyceryl, monostearat, dầu hạ nhnhân, petrolatum, nước. Ba loại đầu (1-2-3) độc, nguy hiểm hơn 3 loại sau (4-5-6). Cách giảm tác hại: - Giữ cho móng sạch không bị khô: Trước khi sơn cần làm sạch (sơn cũ, vết ố, vết bẩn): Không nên cạo.Nếu chỉ có sơn cũ thì tẩy bằng aceton (loại 1), nếu có vết ố vàng, vết bẩn thìnên dùng loại tẩy các vết này (loại 4). Sau đó dùng chổi cọ (chuyên dùng) cọnhẹ cho sạch. Khi chưa kịp sơn lại nên xoa lên móng một chút kem giữ ẩm.Muốn sơn thấm tốt và giữ màu phải chờ cho móng khô. - Không làm hư móng, rách da. Tỉa móng từng tý một, không làmxước, rách móng và các vùng da xung quanh. Nếu làm xước, rách hình dạngmóng sẽ xấu đi, sơn thấm vào móng, vào da, gây độc. - Không làm dây sơn ra nơi khác: Thợ làm móng tay nên dùng khẩutrang, găng tay mỏng khi tiếp xúc với thuốc sơn. Không làm dây ra da mìnhvà da khách hàng. Thợ sau khi làm xong việc, khách sau khi móng đã khôcần làm sạch tay chân ngay. - Dụng cụ làm móng: Ngoài tác hại của thuốc sơn, thợ và khách còncó thể bị hại do nhiễm khuẩn từ dụng cụ (không tiệt khuẩn) và nhiễm khuẩnchéo (dùng dụng cụ chung cho nhiều người). Bên cạnh thợ làm móng ở hiệu,còn khá đông thợ làm móng dạo. Dụng cụ thợ làm móng dạo (và cả một số íthiệu) rất sơ sài, ít nên không làm tốt việc tiệt khuẩn và dùng riêng cho từngkhách. Có thợ lại không khéo léo làm rách, xước móng, da nên dễ gây ranhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn chéo. Trong khi có nhiều bệnh lây qua đ ườngmáu thông thường (như phong, viêm gan B), nguy hiểm (như HIV/AIDS) thìviệc nhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn chéo là thực sự nguy hiểm. Nếu làm đúng thủ thuật, biết cách giữ gìn, thợ làm móng và khách vẫnlàm đẹp được song có thể tránh các tác hại kể trên. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcTài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 55 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 49 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 47 0 0