Danh mục

Án lệ trong dân luật Pháp và hướng áp dụng án lệ ở Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 283.38 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết được thực hiện nhằm phân tích bản chất vai trò và hiệu lực của án lệ trong mô hình trong dân luật Pháp và mô hình của Việt Nam hiện nay từ đó chỉ ra những thiếu sót bất cập và đề xuất những giải pháp nền tảng nhằm xây dựng mô hình phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Án lệ trong dân luật Pháp và hướng áp dụng án lệ ở Việt NamTạp chí Kho h c H GH : u t h c T p 333 (2017) 50-57TRAO ĐỔIÁn lệ trong dân lu t Pháp và hướng áp dụng án lệ ở ViệtTrần Kiên1,* Phạm Hồmm1, guyễn ữ uỳnh Anh2Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Namh n ngày 18 tháng 8 năm 2017Chỉnh sử ngày 08 tháng 9 năm 2017; Chấp nh n đăng ngày 25 tháng 9 năm 2017Tóm tắt: Hiện n y khi mà việc áp dụng án lệ trong hoạt động xét xử củ tò án là một trongnhững giải pháp trong mục tiêu xây dựng hà nước pháp quyền thì vấn đề cần giải quyết lúc nàyđó là: Mô hình án lệ nào phù hợp nhất với hệ th ng pháp lu t Việt m hiện tại? Trong s h i môhình án lệ tiêu biểu và phổ biến trên thế giới hiện n y củ h i trường pháp pháp lu t châu Âu lụcđị và Thông lu t Việt m không nên áp dụng r p khuôn bất kỳ mô hình nào mà cần có sự phântích sâu sắc và kỹ lưỡng nhằm chỉ r những điểm căn bản củ từng mô hình từ đó áp dụng mộtcách hợp lý vào hệ th ng pháp lu t trong nước. Bài viết được thực hiện nhằm phân tích bản chấtv i trò và hiệu lực củ án lệ trong mô hình trong dân lu t Pháp và mô hình củ Việt m hiện n ytừ đó chỉ r những thiếu sót bất c p và đề xuất những giải pháp nền tảng nhằm xây dựng mô hìnhphù hợp.Từ khóa: Nguồn lu t án lệ dân lu t Pháp án lệ Việt1. Đặt vấn đềm.và chịu nhiều ảnh hưởng củ hệ th ng pháp lu tnước này. Trong quá trình pháp điển hó cácđạo lu t Việtm đã h c hỏi rất nhiều từngười Pháp đặc biệt trong lĩnh vực lu t tưkhông chỉ ở cấu trúc bên trong củ hệ th ng pháplu t mà còn ở cả qu n niệm về nguồn củ pháp tưduy pháp lý ý thức hệ và tổ chức tư pháp.Vì v y việc nghiên cứu mô hình án lệ trongdân lu t Pháp và rút r những h c hỏi để soichiếu đánh giá mô hình án lệ còn non trẻ ở ViệtNam là điều vô cùng cần thiết.Ghi nh n án lệ như một nguồn pháp lu tvào hệ th ng pháp lu t Việt m hiện tại là mộtnhu cầu thiết yếu tuy nhiên khi lự ch n môhình án lệ để áp dụng cần chú ý một điều rằnggiữ mô hình án lệ được lự ch n và hệ th ngpháp lu t hiện tại cần tương thích và phù hợp.Hệ th ng pháp lu t Việt m hiện n y là sự phtrộn củ nhiều h c thuyết pháp lu t củ cáctruyền th ng pháp lu t lớn trên thế giới mà chủyếu là truyền th ng châu Âu lục đị và truyềnth ng Xã hội chủ nghĩ . Bên cạnh đó dân lu tở Việt m hình thành phát triển đầu tiên dựatrên những h c thuyết qu n điểm dân lu t Pháp2. Phương pháp nghiên cứu và cấu trúcbài viết_______Bài áp dụng chủ yếu phương pháp phân tíchvà hệ th ng hó nhằm làm rõ mô hình án lệtrong dân lu t Pháp và mô hình án lệ ở ViệtTác giả liên hệ. T.: 84-24-37547511.Email: trankien@vnu.edu.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.410150T. Kiên và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, ố 3 (2017) 50-57m. Từ đó bài viết chỉ r những đặc điểmqu n tr ng củ mô hình án lệ trong dân lu tPháp và những đặc điểm cũng như bất c ptrong mô hình án lệ Việt m hiện n y.Bên cạnh đó phương pháp so sánh cũngđược sử dụng nhằm xác định những điểm tươngđồng trong hệ th ng pháp lu t Việtm vàPháp từ đó chỉ r những đặc điểm mà Việtm cần h c hỏi và áp dụng vào xây dựng môhình án lệ phù hợp.Với câu hỏi và phương pháp nghiên cứunêu trên bài viết sẽ được chi làm b phầnchính. Phần thứ nhất trình bày về mô hình án lệtrong dân lu t pháp. u đó bài viết sẽ phântích mô hình án lệ hiện n y ở Việt m và khảnăng v n dụng mô hình án lệ củ Pháp vào Việtm. Và cu i cùng bài viết sẽ đư r cáckiến nghị để hoàn thiện mô hình án lệ Việtm hiện n y.3. Mô hình án lệ trong dân luật Pháp3.1. Bản chất của án lệ trong dân luật PhápTuy Bộ lu t Dân sự Pháp 1804 không cómột quy định nào nhắc đến h i chữ án lệ nhưngh i quy định ở iều 4 và iều 5 Bộ lu t này cóthể coi là đã ngầm thừ nh n án lệ đồng thờingầm đặt r một giới hạn cho nó.iều 4: “Thẩm phán nào thoái thác khôngxét xử, viện lẽ rằng luật không quy định, luật tốinghĩa hay luật thiếu sót thì có thể bị truy tố vềtội không chịu xét xử.”iều 5: “Cấm các thẩm phán đặt ra nhữngquy định chung có tính chất pháp quy để tuyênán với những vụ kiện được giao xét xử.”Tinh thần củiều 4 không là gì khácngoài nguyên tắc “bất khẳng thụ lý”, tòa ánkhông được từ ch i thụ lý giải quyết vụ án vớilý do không có lu t áp dụng. Pháp lu t t tụngPháp quy định trách nhiệm củ thẩm phán phảiviện dẫn được căn cứ pháp lu t khi xét xử [1,iều 445]1 do đó để có thể giải quyết được vụviệc thẩm phán phải sử dụng đến quyền giảithích pháp lu t củ mình. Do nhu cầu giải thíchvà áp dụng pháp lu t một cách th ng nhất các51bản án chứ đựng l p lu n giải thích pháp lu tđược th m khảo rộng rãi và trở thành án lệ. 1Tuy nhiên iều 5 đã giới hạn quyền hạnnày để bảo toàn nguyên tắc t m quyền phân l p.ể ngăn không cho thẩm quyền giải thích lu tcủ thẩm phán có thể lấn s ng nhánh quyền l ppháp iều 5 đã cấm các thẩm phán đư r phánquyết có tính pháp quy. ói cách khác m i sựgiải thích pháp lu t củ thẩm phán nếu cócũng chỉ giới hạn trong phạm vi vụ việc cá thể.Câu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: