Danh mục

An ninh lương thưc và thực phẩm: Một số vấn đề về lý luận thực tiễn và định hướng chính sách cho Việt Nam

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 338.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 6,500 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam đang tiến hành công nghiệp hoá và đô thị hoá nền kinh tế xã hội. Trong quátrình công nghiệp hoá và đô thị hoá bình quân mỗi năm cả nước mất khoảng 74.000 hađất nông nghiệp chuyển thành đất phi nông nghiệp (Nguyễn Sinh Cúc, 2008)1. Điềuđáng chú ý là các diện tích đất được chuyển đổi này tập trung nhiều ở các tỉnh đồngbằng, những vùng đất nông nghiệp màu mở và đông dân cư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An ninh lương thưc và thực phẩm: Một số vấn đề về lý luận thực tiễn và định hướng chính sách cho Việt Nam AN NINH LƯƠNG THỰC VÀ THỰC PHẨM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM GS. TS. Đỗ Kim Chung, PGS. TS. Kim Thị Dung và KS. Lưu Văn Duy Tạp chí nông nghiệp và Phát triển nông thôb, Só 6, Tháng 6/2009, Trang 3-10 SUMMARYThis paper discuses some theoretical and practical issues on food security and draw somepolicy recommendations for sustainable strategy for food security for Vietnam. The paperpoints out that policy measures should aim at promoting sustainable strategy for foodsupply by long term rational food production planning based on comparative advantage ofeach region, increasing public investment for planed food production zones, increasingconsumers’ accessibility to food by generating job opportunities and income, and creatingan efficient market mechanism in which all consumers can access to food at reasonableprices.Key words: Food Security, Food safety, Food security polices and strategy, Vietnam Tóm tắtBài viết này thảo luận một số vấn đề lý luận và thực ti ễn của an ninh l ương th ựcthqựuc phẩm và đề xuất một số định hướng chính sách cho chiến lược an ninh lươngthực, thực phẩm bền vững cho Việt Nam. Bài viết chỉ ra rằng các gi ải pháp chính sáchcần hướng vào chiến lược sản xuất bền vững LT-TP dựa trên quy ho ạch dài h ạn và l ợithế so sánh của mỗi vùng, tăng khả năng tiếp cận của người tiêu dùng tới l ương th ựcbằng việc tạo việc làm và thu nhập cho họ, tạo ra cơ chế hiệu quả cho thị trường hoạtđộng để mọi người tiêu dùng tiếp cận được tới lương thực thực phầm với giá hợp lý.Từ khoá: An ninh lương thực-thực phẩm, An toàn lương thực-thực phẩm, Chi ến lược và chính sách an ninh lương thực-thực phẩm, Việt namMỞ ĐẦUViệt Nam đang tiến hành công nghiệp hoá và đô thị hoá nền kinh tế xã h ội. Trong quátrình công nghiệp hoá và đô thị hoá bình quân m ỗi năm c ả n ước m ất kho ảng 74.000 hađất nông nghiệp chuyển thành đất phi nông nghiệp (Nguyễn Sinh Cúc, 2008) 1. Điềuđáng chú ý là các diện tích đất được chuyển đổi này tập trung nhi ều ở các t ỉnh đ ồngbằng, những vùng đất nông nghiệp màu mở và đông dân cư. Ở các tỉnh thuộc Đồngbằng sông Hồng, nếu chuyển 1 ha đất nông nghi ệp thành khu công nghi ệp thì s ẽ làmmất một tài sản sinh kế và ảnh hưởng đến ít nhất 12-25 người dân sống ở nông thôn1 Nguyễn Sinh Cúc, 2008, Làm gì để phát triển bền vững Tam nông trong thời gian tới. . Tạp chí ban tuyêngiáo trung ương, http://tuyengiao.vn/Home/diendan/2008/7/74.aspx trích lúc 13h23 ngày 18/7/2008 1(Đỗ Kim Chung, 2008)2. Việc chuyển đất nông nghiệp thành các khu công nghiệp và đôthị đã tạo ra những thách thức an ninh lương thực, th ực phẩm và vi ệc làm cho nông dân,nhất là những người bị thu hồi đất. Lo ngại trước tình hình không an ninh về lương thựcvà thực phẩm, nhiều tỉnh, huyện đã có chủ trương giành di ện tích c ố đ ịnh đ ể s ản xu ấtlương thực, thực phẩm vì mục tiêu an ninh lương thực của địa phương h ọ. Li ệu nh ữnghành động và chủ trương đó là hợp quy luật và đã thực sự đảm bảo an ninh v ề l ươngthực, thực phẩm cho quốc gia. Mặt khác, theo định hướng phát tri ển c ủa n ền kinh t ếnước ta, đến năm 2020, Việt Nam cơ bản là một nước công nghiệp. Với mục tiêu đó,việc chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp sẽ ti ếp tục di ễn ra. Tuy nhiên,bao nhiêu đất nông nghiệp cần được dùng để đảm bảo an ninh v ề l ương th ực - th ựcphẩm quốc gia, bao nhiêu đất nông nghiệp có thể được chuyển đổi sang m ục đích phinông nghiệp vẫn là câu hỏi được nhiều người quan tâm? Cho đến nay, ch ưa có nhi ềunghiên cứu về các vấn đề trên được tiến hành. Vì vậy, bài viết này nhằm góp phần thảoluận vấn đề trên.Mục tiêu cơ bản của bài viết này nhằm: 1) Làm rõ thêm các v ấn đ ề lý lu ận và th ực ti ễncủa an ninh lương thực - thực phẩm và chính sách an ninh về l ương th ực - th ực ph ẩm;2) Thảo luận các vấn đề thực tiễn về an ninh lương thực, thực phẩm ở Vi ệt Nam; 3)Đề xuất một số định hướng chính sách và giải pháp đảm bảo an ninh lương th ực ở Vi ệtNam.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu này vận dụng phương pháp tiếp cận kinh tế mở về vấn đ ề an ninh l ươngthực, thực phẩm. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu này là số li ệu thứ c ấp của các côngtrình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài n ước. Ngoài ra, bài viết còn sử d ụng cácphương pháp dự báo về cung và cầu về lương thực, thực phẩm.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ AN NINH LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM2.1.1 An ninh lương thực hay an ninh lương thực - thực phẩm?Từ “lương thực” theo nghĩa tiếng Việt chỉ những nông sản có chứa tinh b ột. Do đó, n ếunói “an ninh lương thực” là chưa đủ. Theo nghĩa tiếng Anh, “food” có nghĩa bao hàm c ảlương thực và thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cho con người. Hơn n ữa, việc tiêu dùnglương thực và thực phẩm quan hệ chặt chẽ với nhau. Thông thường, n ếu tiêu dùngnhiều thực phẩm (thịt, rau, đậu, sữa trứng, quả) sẽ tiêu dùng lương thực ít hơn. Cơ cấunông nghiệp sẽ thay đổi theo cầu của thị trường về lương thực và thực phẩm. Do đó,không thể tách rời lương thực với thực phẩm khi nói về vấn đề an ninh. Vì vậy, bài vi ết2 Đỗ Kim Chung, 2008, Học thuyết kinh tế đối ngẫu trong phát triển nông thôn: những bài học kinh nghiệmtừ Trung Quốc cho Việt Nam, Nghiên cứu Kinh tế, số 361, tháng 6 năm 2008, Viện Kinh tế Việt Nam, trang46-50 2này thảo luận vấn đề “an ninh lương thực - thực phẩm” h ơn là vấn đ ề “an ninh l ươngthực” thông thường.2.1.2 An ninh lương thực - thực phẩm và an toàn lương thực - thực phẩmAn ninh về lương thực, thực phẩm là vấn đề trọng t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: