An ninh năng lượng của Mỹ và hàm ý chính sách cho Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 250.31 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích thực trạng an ninh năng lượng của Mỹtrên các khía cạnh đẩy mạnh khai thác dầu trong nước; phát triển năng lượng tái tạo; tiết kiệm năng lượng và chống biến đổi khí hậu. Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra những hàm ý chính sách an ninh năng lượng cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An ninh năng lượng của Mỹ và hàm ý chính sách cho Việt NamTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 (69) - 2013AN NINH NĂNG LƯỢNG CỦA MỸVÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAMKIM NGỌC*Tóm tắt: Trước năm 1973, Mỹ hầu như không quan tâm nhiều tới vấn đề anninh năng lượng, bởi nguồn tài nguyên khá dồi dào về than, khí đốt, trữ lượngthủy điện, dầu và cả tiềm năng sản xuất điện hạt nhân. Những chiến lược nănglượng được đưa ra từ đầu thế kỷ XX đến năm 1973 chủ yếu nhằm xây dựngtrật tự trong hoạt động khai thác, kinh doanh, điều tiết giá cả và phân phối nănglượng. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ thế giới năm 1973 khiến cả nước Mỹ bừngtỉnh. Nước Mỹ hiểu rằng, nền kinh tế sẽ không có tương lai nếu thiếu dầu mỏ.Việc đảm bảo an ninh năng lượng nói chung, an ninh dầu mỏ nói riêng đã vàđang đặt nước Mỹ trước nhiều thách thức.Kể từ khi lên nắm quyền năm 2009 đến nay, Tổng thống Mỹ B. Obama đãđiều chỉnh, ưu tiên hàng đầu vấn đề an ninh năng lượng nhằm đảm bảo nănglượng độc lập. Bài viết này phân tích thực trạng an ninh năng lượng của Mỹtrên các khía cạnh đẩy mạnh khai thác dầu trong nước; phát triển năng lượngtái tạo; tiết kiệm năng lượng và chống biến đổi khí hậu. Trên cơ sở đó, bài viếtđưa ra những hàm ý chính sách an ninh năng lượng cho Việt Nam.Từ khóa: Năng lượng, an ninh năng lượng; chính sách năng lượng.1. Đẩy mạnh khai thác dầu trong nướcMỹ là nước tiêu thụ dầu mỏ lớn nhấtthế giới. Hiện nay dầu mỏ nhập khẩu đãgia tăng mạnh mẽ, chiếm hơn 60% tổngnhu cầu dầu mỏ của Mỹ so với mức42% của những năm 1990. Sự phụ thuộcgia tăng vào dầu mỏ nhập khẩu từnhững vùng bất ổn trên thế giới đã vàđang gây nguy hiểm cho an ninh kinh tếvà quốc gia. Cùng với tăng nhập khẩu làsự gia tăng tính dễ bị tổn thương của26nền kinh tế bởi những sự bất ổn về giácả, sự khan hiếm và tình trạng ngừngcung cấp dầu. Vả lại, Mỹ là nước có trữlượng dầu mỏ lớn, nhưng trước đây ítđược khai thác do chi phí khai thác caohơn so với nhập khẩu và do chính sáchbảo vệ môi trường. Chính vì vậy, chínhphủ Mỹ đã thực hiện những bước đi(*)Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa họcxã hội Việt Nam.(*)An ninh năng lượng của Mỹ...nhằm nâng cao hiệu suất và bảo tồnnăng lượng dầu mỏ và tăng sản xuấttrong nước để tránh sự phụ thuộc vàodầu mỏ nhập khẩu. Tổng thống MỹB. Obama đã đề xuất đẩy mạnh khaithác dầu mỏ ở thềm lục địa Mỹ và giảmthiểu lượng nhập khẩu dầu xuống 1/3trong giai đoạn từ nay đến năm 2025nhằm đảm bảo ổn định nguồn cung cấpnăng lượng trong tương lai theo 5 hướngchính: tăng sản lượng dự trữ và sản xuấtdầu mỏ ở trong nước; khuyến khích sửdụng các loại xe tải và xe buýt chạybằng khí đốt tự nhiên; xây dựng nhiềucơ sở chế biến nhiên liệu sinh học quymô thương mại trong hai năm tới; đẩymạnh hiệu quả sử dụng các loại xe ô tôvà xe tải; thúc đẩy nguồn năng lượngthay thế thông qua các loại nhiên liệusinh học.Theo Bộ Năng lượng Mỹ, an ninhdầu mỏ của Mỹ là bảo vệ an ninh kinh tếvà quốc gia. Khoa học công nghệ làcông cụ cơ bản của chính sách an ninhnăng lượng nói chung, dầu mỏ nói riêngcủa quốc gia. Phát triển các công nghệcao cho phép năng lượng tái tạo đóngvai trò quan trọng hơn trong tương lai.Đẩy mạnh các quy trình nghiên cứu, sảnxuất mới giúp cho các giàn khoan dầuhoạt động tốt. Đầu tư vào công nghệhyđrô có tiềm năng lớn có thể thoátkhỏi sự phụ thuộc vào dầu mỏ nhậpkhẩu. Chiến lược mà các chính quyềnWashington liên tiếp đã kiên trì theođuổi trong nhiều thập niên là dựa vàocông nghệ phát triển khí và dầu từ đáphiến. Năm 2012, Mỹ đã sản xuấtkhoảng 7 triệu thùng dầu mỗi ngày nhờvào công nghệ khai thác đá phiến, tăngcao kỷ lục hơn 28% so với khả năngcung cấp dầu của năm 2008. Cơ quanNăng lượng Quốc tế (IEA) nhận định:năm 2017 Mỹ sẽ trở thành quốc gia sảnxuất dầu mỏ lớn nhất thế giới, và chỉmột thập niên sau Mỹ sẽ trở thành quốcgia xuất khẩu dầu mỏ số 1 toàn cầu. Đốivới khí đốt, chỉ trong hai năm nữa, sảnlượng của Mỹ sẽ vượt quá mức cung cấpcủa Nga. IEA khẳng định, với đà này,nhập khẩu dầu của Mỹ sẽ nhanh chónggiảm sút vào khoảng năm 2030 và kịchbản một nước Mỹ tự lực về năng lượngkhông còn là điều viển vông.Cố vấn của Tổng thống Mỹ B. Obama,bà Heather Zichal đánh giá, trong bốicảnh sản xuất dầu mỏ và khí đốt bùng nổtại Mỹ, chính sách năng lượng củaWashington đang thay đổi để thích ứngvới những cơ hội kinh tế lớn và tháchthức về biến đổi khí hậu. Mỹ muốn đảmbảo an toàn cho hoạt động sản xuất dầumỏ và khí đốt, đồng thời tăng đầu tư chonghiên cứu, phát triển năng lượng tái tạovà đối phó với tình trạng biến đổi khí hậu.2. Phát triển năng lượng tái tạoTrước năm 1973, công nghệ hạt nhânở Mỹ được ứng dụng phổ biến tronglĩnh vực quân sự. Sau khủng hoảng dầumỏ thế giới năm 1973, Mỹ đã coi năng27Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 (69) - 2013lượng hạt nhân là nguồn năng lượngquan trọng thay thế dầu mỏ và Mỹ đãđầu tư rất nhiều cho chương trình sảnxuất điện từ phản ứng phân rã và tổnghợp hạt nhân. Hàng trăm nhà máy điệnhạt nhân đã được xây dựng, vận hành.Không chỉ tăng số lượng nhà máy, màqui mô của mỗi nhà máy cũng được mởrộng. Nhờ đó, sản lượng điện cung cấptăng từ hàng trăm tỷ KWH tới hàngnghìn tỷ KWH. Việc phát triển ngànhđiện hạt nhân không chỉ để sản xuất điệnmà còn là một bộ phận của chiến lượcphát triển năng lượng hạt nhân nhằmbảo vệ an ninh quốc gia của Mỹ.Nguyên liệu và công nghệ để chế tạo vũkhí hạt nhân và để sản xuất điện từ nănglượng hạt nhân được nghiên cứu pháttriển song song và bổ sung cho nhau.Từ nay đến năm 2020, sản xuất điệntừ năng lượng hạt nhân vẫn được Mỹchú trọng, coi đó là nguồn năng lượngkhông gây hiệu ứng nhà kính và đảmbảo đa dạng nguồn cung năng lượng chonước Mỹ. Chính sách năng lượng mớicủa Tổng thống B. Obama là đến năm2013, 10% điện năng của Mỹ phải dùngtừ nguồn năng lượng tái tạo và phát triểnnăng lượng hạt nhân dưới tiền đề antoàn bảo đảm. Hiện nay năng lượng điệnhạt nhân của Mỹ chiếm 70% tronglượng điện phi cacbon.Ngoài ngành sản xuất năng lượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An ninh năng lượng của Mỹ và hàm ý chính sách cho Việt NamTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 (69) - 2013AN NINH NĂNG LƯỢNG CỦA MỸVÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAMKIM NGỌC*Tóm tắt: Trước năm 1973, Mỹ hầu như không quan tâm nhiều tới vấn đề anninh năng lượng, bởi nguồn tài nguyên khá dồi dào về than, khí đốt, trữ lượngthủy điện, dầu và cả tiềm năng sản xuất điện hạt nhân. Những chiến lược nănglượng được đưa ra từ đầu thế kỷ XX đến năm 1973 chủ yếu nhằm xây dựngtrật tự trong hoạt động khai thác, kinh doanh, điều tiết giá cả và phân phối nănglượng. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ thế giới năm 1973 khiến cả nước Mỹ bừngtỉnh. Nước Mỹ hiểu rằng, nền kinh tế sẽ không có tương lai nếu thiếu dầu mỏ.Việc đảm bảo an ninh năng lượng nói chung, an ninh dầu mỏ nói riêng đã vàđang đặt nước Mỹ trước nhiều thách thức.Kể từ khi lên nắm quyền năm 2009 đến nay, Tổng thống Mỹ B. Obama đãđiều chỉnh, ưu tiên hàng đầu vấn đề an ninh năng lượng nhằm đảm bảo nănglượng độc lập. Bài viết này phân tích thực trạng an ninh năng lượng của Mỹtrên các khía cạnh đẩy mạnh khai thác dầu trong nước; phát triển năng lượngtái tạo; tiết kiệm năng lượng và chống biến đổi khí hậu. Trên cơ sở đó, bài viếtđưa ra những hàm ý chính sách an ninh năng lượng cho Việt Nam.Từ khóa: Năng lượng, an ninh năng lượng; chính sách năng lượng.1. Đẩy mạnh khai thác dầu trong nướcMỹ là nước tiêu thụ dầu mỏ lớn nhấtthế giới. Hiện nay dầu mỏ nhập khẩu đãgia tăng mạnh mẽ, chiếm hơn 60% tổngnhu cầu dầu mỏ của Mỹ so với mức42% của những năm 1990. Sự phụ thuộcgia tăng vào dầu mỏ nhập khẩu từnhững vùng bất ổn trên thế giới đã vàđang gây nguy hiểm cho an ninh kinh tếvà quốc gia. Cùng với tăng nhập khẩu làsự gia tăng tính dễ bị tổn thương của26nền kinh tế bởi những sự bất ổn về giácả, sự khan hiếm và tình trạng ngừngcung cấp dầu. Vả lại, Mỹ là nước có trữlượng dầu mỏ lớn, nhưng trước đây ítđược khai thác do chi phí khai thác caohơn so với nhập khẩu và do chính sáchbảo vệ môi trường. Chính vì vậy, chínhphủ Mỹ đã thực hiện những bước đi(*)Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa họcxã hội Việt Nam.(*)An ninh năng lượng của Mỹ...nhằm nâng cao hiệu suất và bảo tồnnăng lượng dầu mỏ và tăng sản xuấttrong nước để tránh sự phụ thuộc vàodầu mỏ nhập khẩu. Tổng thống MỹB. Obama đã đề xuất đẩy mạnh khaithác dầu mỏ ở thềm lục địa Mỹ và giảmthiểu lượng nhập khẩu dầu xuống 1/3trong giai đoạn từ nay đến năm 2025nhằm đảm bảo ổn định nguồn cung cấpnăng lượng trong tương lai theo 5 hướngchính: tăng sản lượng dự trữ và sản xuấtdầu mỏ ở trong nước; khuyến khích sửdụng các loại xe tải và xe buýt chạybằng khí đốt tự nhiên; xây dựng nhiềucơ sở chế biến nhiên liệu sinh học quymô thương mại trong hai năm tới; đẩymạnh hiệu quả sử dụng các loại xe ô tôvà xe tải; thúc đẩy nguồn năng lượngthay thế thông qua các loại nhiên liệusinh học.Theo Bộ Năng lượng Mỹ, an ninhdầu mỏ của Mỹ là bảo vệ an ninh kinh tếvà quốc gia. Khoa học công nghệ làcông cụ cơ bản của chính sách an ninhnăng lượng nói chung, dầu mỏ nói riêngcủa quốc gia. Phát triển các công nghệcao cho phép năng lượng tái tạo đóngvai trò quan trọng hơn trong tương lai.Đẩy mạnh các quy trình nghiên cứu, sảnxuất mới giúp cho các giàn khoan dầuhoạt động tốt. Đầu tư vào công nghệhyđrô có tiềm năng lớn có thể thoátkhỏi sự phụ thuộc vào dầu mỏ nhậpkhẩu. Chiến lược mà các chính quyềnWashington liên tiếp đã kiên trì theođuổi trong nhiều thập niên là dựa vàocông nghệ phát triển khí và dầu từ đáphiến. Năm 2012, Mỹ đã sản xuấtkhoảng 7 triệu thùng dầu mỗi ngày nhờvào công nghệ khai thác đá phiến, tăngcao kỷ lục hơn 28% so với khả năngcung cấp dầu của năm 2008. Cơ quanNăng lượng Quốc tế (IEA) nhận định:năm 2017 Mỹ sẽ trở thành quốc gia sảnxuất dầu mỏ lớn nhất thế giới, và chỉmột thập niên sau Mỹ sẽ trở thành quốcgia xuất khẩu dầu mỏ số 1 toàn cầu. Đốivới khí đốt, chỉ trong hai năm nữa, sảnlượng của Mỹ sẽ vượt quá mức cung cấpcủa Nga. IEA khẳng định, với đà này,nhập khẩu dầu của Mỹ sẽ nhanh chónggiảm sút vào khoảng năm 2030 và kịchbản một nước Mỹ tự lực về năng lượngkhông còn là điều viển vông.Cố vấn của Tổng thống Mỹ B. Obama,bà Heather Zichal đánh giá, trong bốicảnh sản xuất dầu mỏ và khí đốt bùng nổtại Mỹ, chính sách năng lượng củaWashington đang thay đổi để thích ứngvới những cơ hội kinh tế lớn và tháchthức về biến đổi khí hậu. Mỹ muốn đảmbảo an toàn cho hoạt động sản xuất dầumỏ và khí đốt, đồng thời tăng đầu tư chonghiên cứu, phát triển năng lượng tái tạovà đối phó với tình trạng biến đổi khí hậu.2. Phát triển năng lượng tái tạoTrước năm 1973, công nghệ hạt nhânở Mỹ được ứng dụng phổ biến tronglĩnh vực quân sự. Sau khủng hoảng dầumỏ thế giới năm 1973, Mỹ đã coi năng27Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 (69) - 2013lượng hạt nhân là nguồn năng lượngquan trọng thay thế dầu mỏ và Mỹ đãđầu tư rất nhiều cho chương trình sảnxuất điện từ phản ứng phân rã và tổnghợp hạt nhân. Hàng trăm nhà máy điệnhạt nhân đã được xây dựng, vận hành.Không chỉ tăng số lượng nhà máy, màqui mô của mỗi nhà máy cũng được mởrộng. Nhờ đó, sản lượng điện cung cấptăng từ hàng trăm tỷ KWH tới hàngnghìn tỷ KWH. Việc phát triển ngànhđiện hạt nhân không chỉ để sản xuất điệnmà còn là một bộ phận của chiến lượcphát triển năng lượng hạt nhân nhằmbảo vệ an ninh quốc gia của Mỹ.Nguyên liệu và công nghệ để chế tạo vũkhí hạt nhân và để sản xuất điện từ nănglượng hạt nhân được nghiên cứu pháttriển song song và bổ sung cho nhau.Từ nay đến năm 2020, sản xuất điệntừ năng lượng hạt nhân vẫn được Mỹchú trọng, coi đó là nguồn năng lượngkhông gây hiệu ứng nhà kính và đảmbảo đa dạng nguồn cung năng lượng chonước Mỹ. Chính sách năng lượng mớicủa Tổng thống B. Obama là đến năm2013, 10% điện năng của Mỹ phải dùngtừ nguồn năng lượng tái tạo và phát triểnnăng lượng hạt nhân dưới tiền đề antoàn bảo đảm. Hiện nay năng lượng điệnhạt nhân của Mỹ chiếm 70% tronglượng điện phi cacbon.Ngoài ngành sản xuất năng lượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An ninh năng lượng của Mỹ An ninh năng lượng Hàm ý chính sách năng lượng cho Việt Nam Quan hệ Mỹ và Việt Nam Chính sách năng lượngTài liệu liên quan:
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiết kiệm và sử dụng năng lượng sạch của giới trẻ Việt Nam
10 trang 64 0 0 -
Giáo trình Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
101 trang 40 0 0 -
Chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển điện khí LNG
4 trang 37 0 0 -
Nghiên cứu phương pháp dự báo sản lượng điện của nhà máy điện mặt trời
3 trang 36 0 0 -
Thành quả và triển vọng 40 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Phần 1
75 trang 36 0 0 -
3 trang 34 0 0
-
Năng lượng mặt trời ở Việt Nam: Tiềm năng cho phát triển đô thị bền vững
12 trang 30 0 0 -
Nâng cao trị số octan của xăng RON 90 bằng phụ gia Chimec Fa 162 và ethanol
4 trang 28 0 0 -
Tổng quan về đầu tư điện gió, mặt trời và đề xuất cho Việt Nam
18 trang 28 0 0 -
Báo cáo biến đổi khí hậu: Tác động và các giải pháp thích ứng
37 trang 27 0 0