An ninh năng lượng trên lưới truyền tải trong thị trường điện cạnh tranh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 481.59 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này đưa ra quan điểm tổng thể về những giải pháp để giải quyết những vấn đề đặt ra, đặc biệt trên khía cạnh an ninh năng lượng của lưới truyền tải. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An ninh năng lượng trên lưới truyền tải trong thị trường điện cạnh tranh BÀI BÁO KHOA HỌC AN NINH NĂNG LƯỢNG TRÊN LƯỚI TRUYỀN TẢI TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH Lê Công Thành1 Tóm tắt: Lưới truyền tải cần bảo đảm độ tin cậy và an ninh năng lượng. Trong cơ chế thị trường điện cạnh tranh, lưới truyền tải mặc dù đã có sự chuẩn bị nhưng vẫn đang (và sẽ) chịu áp lực lớn như quá tải, nghẽn mạng. Nguyên nhân chủ yếu do các nguồn năng lượng đang vận động mạnh mẽ theo cơ chế thị trường, các khách hàng lớn đang nhạy cảm hơn với chất lượng cung cấp năng lượng, sự phát triển của các nguồn năng lượng tái tạo (đặc biệt là năng lượng gió), hay sự chậm trễ đổi mới trong quan điểm đầu tư và chính sách năng lượng. Xu thế mở rộng quy mô hệ thống điện lên tầm khu vực đa quốc gia cũng đặt thêm cho lưới truyền tải những tiêu chí chặt chẽ mới cần thoả mãn. Nghiên cứu này cũng đưa ra quan điểm tổng thể về những giải pháp để giải quyết những vấn đề đặt ra, đặc biệt trên khía cạnh an ninh năng lượng của lưới truyền tải. Từ khóa: Lưới điện truyền tải, An ninh năng lượng, Thị trường điện cạnh tranh, Năng lượng tái tạo, Quản lí nghẽn mạng. 1. VẤN ĐỀ1 rã lưới vào ngày 23/05/2013 làm ảnh hưởng tới An ninh năng lượng – bảo đảm đáp ứng năng 8 triệu khách hàng trên 22 tỉnh thành khu vực lượng trong những điều kiện chấp nhận được – phía nam; là vấn đề sống còn để phát triển kinh tế đất – Khai thác nguồn: định hướng thị trường, nước. Ở Việt Nam, năng lượng, mà chủ yếu là qua đó các nguồn có động lực thay đổi công năng lượng điện, còn có thêm nhiều ý nghĩa nghệ để cải thiện hiệu suất và phù hợp với các trong bối cảnh một quốc gia đang đặt ưu tiên tiêu chuẩn đánh giá hiện đại; phát triển mạnh mẽ và toàn diện. – Lưới truyền tải bị chất tải nặng nề do nhu Hệ thống điện Việt Nam đang phát triển cầu công suất truyền tải tăng cao; mạnh mẽ theo xu thế thế giới: mở rộng quy mô, – Yếu tố môi trường: ngày càng khắt khe thị trường hóa và thân thiện với môi trường. trong đánh giá tác động đến môi trường và là Đường dây 500kV đưa vào vận hành (1994) đã điểm nhạy cảm. Những vấn đề ở thủy điện sông kết nối các hệ thống điện quy mô vùng miền Tranh hoặc ở nhiệt điện Vĩnh Tân là những thành hệ thống quốc gia thống nhất. Thị trường minh chứng. điện hình thành với các sự kiện có ý nghĩa: tách Trong tương lai gần với việc mở rộng quy quản lí nguồn và truyền tải (2008), phát điện mô, tăng liên kết khu vực đặc biệt là tác động cạnh tranh (2012). Gần đây (2015) thị trường mạnh mẽ của các yếu tố thị trường và bảo vệ bán buôn điện cạnh tranh đã hoàn thiện thiết kế môi trường theo chuẩn mực quốc tế (Brauner chi tiết để đi vào thử nghiệm bước 1 (2016). G., et al., 2002) ngành điện Việt Nam đứng Cũng dễ hiểu, khi các vấn đề (sự cố) của hệ trước các thách thức không nhỏ. Cần chuẩn bị thống điện thế giới tiếp tục lặp lại ở Việt nam: tốt để định hướng cho các giải pháp bảo đảm an – Rã lưới diện rộng: đặc biệt nghiêm trọng ninh năng lượng quốc gia. vào ngày 27/12/2006 gây rã lưới toàn bộ hệ 2. TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ THỊ thống điện miền Bắc (từ Quảng Bình trở ra) và TRƯỜNG ĐẾN LƯỚI TRUYỀN TẢI Trong cơ chế cũ, việc vận hành nguồn thủy – 1 Khoa Năng lượng, Trường Đại học Thủy Lợi. nhiệt điện luôn chú ý (quan hệ dọc) đến lưới KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 53 (6/2016) 19 truyền tải (vốn cùng 1 chủ thể). Quan hệ cung 2.2. Thông qua các nguồn năng lượng tái tạo cầu xác định theo quy hoạch tổng thể nguồn – Sử dụng năng lượng tái tạo đáp ứng nhu cầu lưới – phụ tải. Ngày nay, việc tách chủ thể phụ tải là một đặc điểm của hệ thống điện quản lí nguồn, lưới truyền tải trên nền hoạt (HTĐ) hiện đại. Ở Việt nam, nếu không kể động kinh doanh điện năng (tải nền, tải đỉnh, nguồn thủy điện nhỏ và siêu nhỏ, thì năng lượng cạnh tranh giá,..., (Trung tâm điều độ hệ thống tái tạo – chủ yếu là năng lượng gió – đang được điện quốc gia, 2015) đang tác động ngày càng định hướng phát triển, Hình 2, (Trung tâm điều mạnh mẽ vào các quan niệm quy hoạch truyền độ hệ thống điện quốc gia, 2015). Năng lượng thống và đặc biệt vào lưới truyền tải vốn đang chưa đủ mạnh. tái tạo có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu tại 2.1. Thông qua các nguồn truyền thống chỗ trong lưới phân tán nhỏ (microgrid) ở các Nguồn điện nhanh chóng vận hành chủ yếu vùng thưa dân. Năng lượng tái tạo cũng được theo các tiêu chí kinh tế, việc mở rộng quy mô hòa lưới tham gia cân bằng công suất trong hệ hệ thống điện cùng với việc các hộ tiêu thụ thống điện. Vấn đề là các nguồn năng lượng tái điện có điều kiện tiếp cận nguồn năng lượng rẻ tạo này lại dao động và không thể dự báo chính hơn đã và sẽ làm tăng mạnh công suất truyền xác. Mức độ tích hợp năng lượng tái tạo vào hệ tải trên lưới. thống điện càng cao càng dễ dẫn tới việc tăng Ở khía cạnh khác, các nguồn kém cạnh quá mức truyền tải năng lượng giữa các vùng. tranh sẽ giảm phát và dần bị thải loại. Nhiều Hoạt động định hướng thị trường của nhiệt điện nhà máy điện của Việt nam có thời gian hoạt khi có sự tham gia của điện gió sẽ càng làm động nhiều chục năm hiện đang làm việc với nghiêm trọng hơn tình trạng quá tải lưới. Những độ tin cậy không cao, hiệu su ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An ninh năng lượng trên lưới truyền tải trong thị trường điện cạnh tranh BÀI BÁO KHOA HỌC AN NINH NĂNG LƯỢNG TRÊN LƯỚI TRUYỀN TẢI TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH Lê Công Thành1 Tóm tắt: Lưới truyền tải cần bảo đảm độ tin cậy và an ninh năng lượng. Trong cơ chế thị trường điện cạnh tranh, lưới truyền tải mặc dù đã có sự chuẩn bị nhưng vẫn đang (và sẽ) chịu áp lực lớn như quá tải, nghẽn mạng. Nguyên nhân chủ yếu do các nguồn năng lượng đang vận động mạnh mẽ theo cơ chế thị trường, các khách hàng lớn đang nhạy cảm hơn với chất lượng cung cấp năng lượng, sự phát triển của các nguồn năng lượng tái tạo (đặc biệt là năng lượng gió), hay sự chậm trễ đổi mới trong quan điểm đầu tư và chính sách năng lượng. Xu thế mở rộng quy mô hệ thống điện lên tầm khu vực đa quốc gia cũng đặt thêm cho lưới truyền tải những tiêu chí chặt chẽ mới cần thoả mãn. Nghiên cứu này cũng đưa ra quan điểm tổng thể về những giải pháp để giải quyết những vấn đề đặt ra, đặc biệt trên khía cạnh an ninh năng lượng của lưới truyền tải. Từ khóa: Lưới điện truyền tải, An ninh năng lượng, Thị trường điện cạnh tranh, Năng lượng tái tạo, Quản lí nghẽn mạng. 1. VẤN ĐỀ1 rã lưới vào ngày 23/05/2013 làm ảnh hưởng tới An ninh năng lượng – bảo đảm đáp ứng năng 8 triệu khách hàng trên 22 tỉnh thành khu vực lượng trong những điều kiện chấp nhận được – phía nam; là vấn đề sống còn để phát triển kinh tế đất – Khai thác nguồn: định hướng thị trường, nước. Ở Việt Nam, năng lượng, mà chủ yếu là qua đó các nguồn có động lực thay đổi công năng lượng điện, còn có thêm nhiều ý nghĩa nghệ để cải thiện hiệu suất và phù hợp với các trong bối cảnh một quốc gia đang đặt ưu tiên tiêu chuẩn đánh giá hiện đại; phát triển mạnh mẽ và toàn diện. – Lưới truyền tải bị chất tải nặng nề do nhu Hệ thống điện Việt Nam đang phát triển cầu công suất truyền tải tăng cao; mạnh mẽ theo xu thế thế giới: mở rộng quy mô, – Yếu tố môi trường: ngày càng khắt khe thị trường hóa và thân thiện với môi trường. trong đánh giá tác động đến môi trường và là Đường dây 500kV đưa vào vận hành (1994) đã điểm nhạy cảm. Những vấn đề ở thủy điện sông kết nối các hệ thống điện quy mô vùng miền Tranh hoặc ở nhiệt điện Vĩnh Tân là những thành hệ thống quốc gia thống nhất. Thị trường minh chứng. điện hình thành với các sự kiện có ý nghĩa: tách Trong tương lai gần với việc mở rộng quy quản lí nguồn và truyền tải (2008), phát điện mô, tăng liên kết khu vực đặc biệt là tác động cạnh tranh (2012). Gần đây (2015) thị trường mạnh mẽ của các yếu tố thị trường và bảo vệ bán buôn điện cạnh tranh đã hoàn thiện thiết kế môi trường theo chuẩn mực quốc tế (Brauner chi tiết để đi vào thử nghiệm bước 1 (2016). G., et al., 2002) ngành điện Việt Nam đứng Cũng dễ hiểu, khi các vấn đề (sự cố) của hệ trước các thách thức không nhỏ. Cần chuẩn bị thống điện thế giới tiếp tục lặp lại ở Việt nam: tốt để định hướng cho các giải pháp bảo đảm an – Rã lưới diện rộng: đặc biệt nghiêm trọng ninh năng lượng quốc gia. vào ngày 27/12/2006 gây rã lưới toàn bộ hệ 2. TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ THỊ thống điện miền Bắc (từ Quảng Bình trở ra) và TRƯỜNG ĐẾN LƯỚI TRUYỀN TẢI Trong cơ chế cũ, việc vận hành nguồn thủy – 1 Khoa Năng lượng, Trường Đại học Thủy Lợi. nhiệt điện luôn chú ý (quan hệ dọc) đến lưới KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 53 (6/2016) 19 truyền tải (vốn cùng 1 chủ thể). Quan hệ cung 2.2. Thông qua các nguồn năng lượng tái tạo cầu xác định theo quy hoạch tổng thể nguồn – Sử dụng năng lượng tái tạo đáp ứng nhu cầu lưới – phụ tải. Ngày nay, việc tách chủ thể phụ tải là một đặc điểm của hệ thống điện quản lí nguồn, lưới truyền tải trên nền hoạt (HTĐ) hiện đại. Ở Việt nam, nếu không kể động kinh doanh điện năng (tải nền, tải đỉnh, nguồn thủy điện nhỏ và siêu nhỏ, thì năng lượng cạnh tranh giá,..., (Trung tâm điều độ hệ thống tái tạo – chủ yếu là năng lượng gió – đang được điện quốc gia, 2015) đang tác động ngày càng định hướng phát triển, Hình 2, (Trung tâm điều mạnh mẽ vào các quan niệm quy hoạch truyền độ hệ thống điện quốc gia, 2015). Năng lượng thống và đặc biệt vào lưới truyền tải vốn đang chưa đủ mạnh. tái tạo có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu tại 2.1. Thông qua các nguồn truyền thống chỗ trong lưới phân tán nhỏ (microgrid) ở các Nguồn điện nhanh chóng vận hành chủ yếu vùng thưa dân. Năng lượng tái tạo cũng được theo các tiêu chí kinh tế, việc mở rộng quy mô hòa lưới tham gia cân bằng công suất trong hệ hệ thống điện cùng với việc các hộ tiêu thụ thống điện. Vấn đề là các nguồn năng lượng tái điện có điều kiện tiếp cận nguồn năng lượng rẻ tạo này lại dao động và không thể dự báo chính hơn đã và sẽ làm tăng mạnh công suất truyền xác. Mức độ tích hợp năng lượng tái tạo vào hệ tải trên lưới. thống điện càng cao càng dễ dẫn tới việc tăng Ở khía cạnh khác, các nguồn kém cạnh quá mức truyền tải năng lượng giữa các vùng. tranh sẽ giảm phát và dần bị thải loại. Nhiều Hoạt động định hướng thị trường của nhiệt điện nhà máy điện của Việt nam có thời gian hoạt khi có sự tham gia của điện gió sẽ càng làm động nhiều chục năm hiện đang làm việc với nghiêm trọng hơn tình trạng quá tải lưới. Những độ tin cậy không cao, hiệu su ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Lưới điện truyền tải An ninh năng lượng Thị trường điện cạnh tranh Năng lượng tái tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam
4 trang 218 0 0 -
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
8 trang 188 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 186 0 0