ANDRÉ DERAIN, KẺ ĐỨNG NGOÀI NGHỆ THUẬT PHÁP MỞ CỬA
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.85 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triển lãm tập trung vào những năm đầu khi André Derain bắt đầu tham gia biến đổi nền Mỹ thuật, đặt một dấu mốc trong lịch sử Mỹ thuật, năm 1905. Đó là năm Derain cùng Matisse tạo nên trường phái Dã thú, một trào lưu nghệ thuật gây nhiều chú ý ngay từ buổi đầu ra đời. hình ảnh giới thiệu triển lãm André Derain. An Outsider in French Art Statens Museum for Kunst khai trên website của Statens Museum mạc triển lãm André Derain. An for Kunst. Outsider in French Art (André Derain, kẻ đứng ngoài Nghệ thuật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ANDRÉ DERAIN, KẺ ĐỨNG NGOÀI NGHỆ THUẬT PHÁP MỞ CỬA ANDRÉ DERAIN, KẺ ĐỨNG NGOÀI NGHỆ THUẬT PHÁP MỞ CỬA Triển lãm tập trung vào những năm đầu khi André Derain bắt đầu tham gia biến đổi nền Mỹ thuật, đặt một dấu mốc trong lịch sử Mỹ thuật, năm 1905. Đó là năm Derain cùng Matisse tạo nên trường phái Dã thú, một trào lưu nghệ thuật gây nhiều chú ý ngay từ buổi đầu ra đời. hình ảnh giới thiệu triển lãm André Derain. An Outsider in French Art Statens Museum for Kunst khai trên website của Statens Museum mạc triển lãm André Derain. An Outsider in French Art (André for Kunst. Derain, kẻ đứng ngoài Nghệ thuật Pháp) mở cửa đến 13/5/2007. André Derain (1880-1954) đã song hành cùng những đồng nghiệp của mình là họa sĩ Matisse và Picasso với danh nghĩa là một trong những người đi đầu trong cuộc cách mạng dựng nên nền Mỹ thuật nửa đầu thế kỷ XX. Được coi là để lại dấu ấn trong lịch sử Mỹ thuật, nay các tác phẩm cả cuộc đời Derain lại một lần nữa được trưng bày rộng rãi trước công chúng. Mùa xuân này, Statens Museum for Kunst là một trong những Bảo tàng đầu tiên trên thế giới giới thiệu cuộc triển lãm tổng kết cuộc đời nghệ thuật của một danh họa đã từng gây nhiều tranh luận và mang dấu ấn thời đại này. Ngoài những tác phẩm có sẵn trong Bảo tàng, cuộc triển lãm còn mượn thêm một số tác phẩm khác từ Bảo tàng Tate (London), trung tâm Pompidou (Paris), Bảo tàng Nghệ thuật quốc gia (Washington), Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan và Bảo tàng MoMA (New York), nâng tổng số tác phẩm trong triển lãm lên đến 80. Triển lãm tập trung vào những năm đầu khi André Derain bắt đầu tham gia biến đổi nền Mỹ thuật, đặt một dấu mốc trong lịch sử Mỹ thuật, năm 1905. Đó là năm Derain cùng Matisse tạo nên trường phái Dã thú, một trào lưu nghệ thuật gây nhiều chú ý ngay từ buổi đầu ra đời. Sự phóng khoáng mạnh mẽ trong cách đặt màu trên toan cùng sự nhấn mạnh quan điểm cá nhân họa sĩ về những yếu tố cấu thành nghệ thuật đã gây một ấn tượng mạnh mẽ lên người xem. Những ấn tượng mạnh mẽ này đã gây nên ảnh hưởng lên những nghệ sĩ đi sau. Tuy nhiên dù có vậy thì một cảm giác bồn chồn và nghi ngại cũng đã nhanh chóng xâm chiếm Derain. Suốt những năm sau đột phát của ông, nghệ thuật của ông thể hiện sự hứng thú thể nghiệm với nghệ thuật theo trường phái nguyên sơ. Ông đã kế thừa lại nghệ thuật của Cézanne, và đơn giản trong lối biểu hiện, từ đó dẫn ông đến với trường phái Lập thể. Tranh của ông ra rời những sắc màu rực rỡ lạc quan, những màu sắc giữ vai trò nổi bật trong những tác phẩm đầy dã thú trước đây của ông. “Những điều ngu xuẩn trong bốn năm” - Thế Chiến I nổ ra làm gián đoạn sự nghiệp nghệ thuật của Derain, Ông cùng những người khác phải khoác áo lính và tham gia trận chiến. Sau chiến tranh ông vẫn sống sót nhưng những trận chiến đẫm máu giúp ông nhận ra sự phi nghĩa của chiến tranh. Ông coi đó là những điều “ngu xuẩn trong bốn năm”. Những năm sau ông quay lại Paris, trắng tay. Trong khốn quẫn, tình yêu nghệ thuật lại đột nhiên trỗi dậy. Những thử nghiệm cuối cùng - Suốt những năm 1920, Derain là một trong những nghệ sĩ nổi tiếng và được yêu mến nhất thời đại, lượng tranh bán được còn vượt cả Matisse. Nhưng ông không ngơi nghỉ trong vinh quang, hay thích thú với thành công của mình. Dấu ấn trong chiến tranh không thể rửa sạch hoàn toàn trong cuộc đời cũng như nghệ thuật của ông. Và với tính cách ham học hỏi và thói quen tự nhìn nhận bản thân, ông dần khám phá ra những lối nghệ thuật mới. Triển lãm trưng bày một loạt những tác phẩm đặc sắc minh chứng cho việc Derain đã chuyển hướng thể hiện sang lối phương Đông cổ điển, chủ đề mang hơi hướng điêu khắc, gam màu dè dặt hơn trước, nhưng phong cách chắc chắn, mạnh bạo thì vẫn tạo ra nét riêng của Derain trong nghệ thuật Pháp. Đánh mất danh tiếng - để đối đầu lại Picasso, Derain thay đổi thẩm mỹ và phong cách nghệ thuật của mình và đã chạm đến sự nghi ngại của đồng nghiệp và một số lớp nghệ sĩ đi sau. Một phần nguyên do của sự nghi ngại này là do trong Thế Chiến II, Derain đã nhận lời mời của Đức quốc xã giúp đỡ những bạn nghệ sĩ đồng nghiệp. Đây là quyết định thiếu suy nghĩ và mang lại nhiều hậu quả tồi tệ. Derain đánh mất danh tiếng và rút khỏi cuộc sống cộng đồng. Chỉ vài năm gần đây tiếng tăm về nghệ thuật của ông mới dần trở lại. Triển lãm André Derain. An Outsider in French Art do Statens Museum for Kunst cùng Phó giám đốc trung tâm Pompidou tại Paris, Isabelle Monod-Fontaine, một trong những chuyên gia hàng đầu thế giới về Mỹ thuật tiền Hiện đại Pháp đồng phụ trách, Tổ chức Oticon tài trợ. Triển lãm cũng cho in ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ANDRÉ DERAIN, KẺ ĐỨNG NGOÀI NGHỆ THUẬT PHÁP MỞ CỬA ANDRÉ DERAIN, KẺ ĐỨNG NGOÀI NGHỆ THUẬT PHÁP MỞ CỬA Triển lãm tập trung vào những năm đầu khi André Derain bắt đầu tham gia biến đổi nền Mỹ thuật, đặt một dấu mốc trong lịch sử Mỹ thuật, năm 1905. Đó là năm Derain cùng Matisse tạo nên trường phái Dã thú, một trào lưu nghệ thuật gây nhiều chú ý ngay từ buổi đầu ra đời. hình ảnh giới thiệu triển lãm André Derain. An Outsider in French Art Statens Museum for Kunst khai trên website của Statens Museum mạc triển lãm André Derain. An Outsider in French Art (André for Kunst. Derain, kẻ đứng ngoài Nghệ thuật Pháp) mở cửa đến 13/5/2007. André Derain (1880-1954) đã song hành cùng những đồng nghiệp của mình là họa sĩ Matisse và Picasso với danh nghĩa là một trong những người đi đầu trong cuộc cách mạng dựng nên nền Mỹ thuật nửa đầu thế kỷ XX. Được coi là để lại dấu ấn trong lịch sử Mỹ thuật, nay các tác phẩm cả cuộc đời Derain lại một lần nữa được trưng bày rộng rãi trước công chúng. Mùa xuân này, Statens Museum for Kunst là một trong những Bảo tàng đầu tiên trên thế giới giới thiệu cuộc triển lãm tổng kết cuộc đời nghệ thuật của một danh họa đã từng gây nhiều tranh luận và mang dấu ấn thời đại này. Ngoài những tác phẩm có sẵn trong Bảo tàng, cuộc triển lãm còn mượn thêm một số tác phẩm khác từ Bảo tàng Tate (London), trung tâm Pompidou (Paris), Bảo tàng Nghệ thuật quốc gia (Washington), Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan và Bảo tàng MoMA (New York), nâng tổng số tác phẩm trong triển lãm lên đến 80. Triển lãm tập trung vào những năm đầu khi André Derain bắt đầu tham gia biến đổi nền Mỹ thuật, đặt một dấu mốc trong lịch sử Mỹ thuật, năm 1905. Đó là năm Derain cùng Matisse tạo nên trường phái Dã thú, một trào lưu nghệ thuật gây nhiều chú ý ngay từ buổi đầu ra đời. Sự phóng khoáng mạnh mẽ trong cách đặt màu trên toan cùng sự nhấn mạnh quan điểm cá nhân họa sĩ về những yếu tố cấu thành nghệ thuật đã gây một ấn tượng mạnh mẽ lên người xem. Những ấn tượng mạnh mẽ này đã gây nên ảnh hưởng lên những nghệ sĩ đi sau. Tuy nhiên dù có vậy thì một cảm giác bồn chồn và nghi ngại cũng đã nhanh chóng xâm chiếm Derain. Suốt những năm sau đột phát của ông, nghệ thuật của ông thể hiện sự hứng thú thể nghiệm với nghệ thuật theo trường phái nguyên sơ. Ông đã kế thừa lại nghệ thuật của Cézanne, và đơn giản trong lối biểu hiện, từ đó dẫn ông đến với trường phái Lập thể. Tranh của ông ra rời những sắc màu rực rỡ lạc quan, những màu sắc giữ vai trò nổi bật trong những tác phẩm đầy dã thú trước đây của ông. “Những điều ngu xuẩn trong bốn năm” - Thế Chiến I nổ ra làm gián đoạn sự nghiệp nghệ thuật của Derain, Ông cùng những người khác phải khoác áo lính và tham gia trận chiến. Sau chiến tranh ông vẫn sống sót nhưng những trận chiến đẫm máu giúp ông nhận ra sự phi nghĩa của chiến tranh. Ông coi đó là những điều “ngu xuẩn trong bốn năm”. Những năm sau ông quay lại Paris, trắng tay. Trong khốn quẫn, tình yêu nghệ thuật lại đột nhiên trỗi dậy. Những thử nghiệm cuối cùng - Suốt những năm 1920, Derain là một trong những nghệ sĩ nổi tiếng và được yêu mến nhất thời đại, lượng tranh bán được còn vượt cả Matisse. Nhưng ông không ngơi nghỉ trong vinh quang, hay thích thú với thành công của mình. Dấu ấn trong chiến tranh không thể rửa sạch hoàn toàn trong cuộc đời cũng như nghệ thuật của ông. Và với tính cách ham học hỏi và thói quen tự nhìn nhận bản thân, ông dần khám phá ra những lối nghệ thuật mới. Triển lãm trưng bày một loạt những tác phẩm đặc sắc minh chứng cho việc Derain đã chuyển hướng thể hiện sang lối phương Đông cổ điển, chủ đề mang hơi hướng điêu khắc, gam màu dè dặt hơn trước, nhưng phong cách chắc chắn, mạnh bạo thì vẫn tạo ra nét riêng của Derain trong nghệ thuật Pháp. Đánh mất danh tiếng - để đối đầu lại Picasso, Derain thay đổi thẩm mỹ và phong cách nghệ thuật của mình và đã chạm đến sự nghi ngại của đồng nghiệp và một số lớp nghệ sĩ đi sau. Một phần nguyên do của sự nghi ngại này là do trong Thế Chiến II, Derain đã nhận lời mời của Đức quốc xã giúp đỡ những bạn nghệ sĩ đồng nghiệp. Đây là quyết định thiếu suy nghĩ và mang lại nhiều hậu quả tồi tệ. Derain đánh mất danh tiếng và rút khỏi cuộc sống cộng đồng. Chỉ vài năm gần đây tiếng tăm về nghệ thuật của ông mới dần trở lại. Triển lãm André Derain. An Outsider in French Art do Statens Museum for Kunst cùng Phó giám đốc trung tâm Pompidou tại Paris, Isabelle Monod-Fontaine, một trong những chuyên gia hàng đầu thế giới về Mỹ thuật tiền Hiện đại Pháp đồng phụ trách, Tổ chức Oticon tài trợ. Triển lãm cũng cho in ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
André Derain kiến thức mỹ thuật mỹ thuật nước ngoài tác phẩm nghệ thuật danh họa họa sĩ nổi tiếng tác phẩm nghệ thuật trường phái nghệ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 340 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
7 trang 83 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 58 0 0 -
10 trang 53 0 0
-
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 51 1 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 42 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 41 0 0 -
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 41 0 0 -
NỖI NIỀM TRONG TRANH NGUYỄN HỒNG PHI
5 trang 40 0 0 -
20 trang 40 0 0
-
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 39 0 0 -
4 trang 38 0 0
-
5 trang 38 0 0
-
CON CHUỘT TRÊN GỐM CỔ MỸ THUẬT
6 trang 36 0 0 -
TEM TẾT VIỆT NAM ĐÓN CÁC NĂM SỬU
5 trang 35 0 0 -
Đẹp ngỡ ngàng vườn tượng Phật trên đất nước Lào
8 trang 34 0 0 -
CON ĐƯỜNG GỐM SỨ MỸ THUẬT-TỪ Ý TƯỞNG ĐẾN HIỆN THỰC
7 trang 34 0 0 -
12 trang 34 0 0
-
MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
10 trang 33 0 0