Ảnh hưởng các yếu tố sinh học đến sinh trưởng của vi sinh vật
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.75 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ảnh hưởng các yếu tố sinh học đến sinh trưởng của vi sinh vật Ngoài tác dụng của các yếu tố bên ngoài, bản thân giữa các vi sinh vật cũng có tác dụng qua lại. Sự tác dụng qua lại này xảy ra muôn hinh muôn vẻ. Từ đó tạo ra những mối quan hệ như sau: 1. Quan hệ công sinh Là hiện tượng trong cùng một môi trường có hai hay nhiều cá thể của hai hay
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng các yếu tố sinh học đến sinh trưởng của vi sinh vật Ảnh hưởng các yếu tố sinh học đếnsinh trưởng của vi sinh vậtNgoài tác dụng của các yếu tố bên ngoài,bản thân giữa các vi sinh vật cũng có tácdụng qua lại. Sự tác dụng qua lại này xảyra muôn hinh muôn vẻ. Từ đó tạo ranhững mối quan hệ như sau:1. Quan hệ công sinhLà hiện tượng trong cùng một môi trườngcó hai hay nhiều cá thể của hai hay nhiềuloài cùng sinh trưởng, cùng phát triểncùng sinh sản mà không gây ảnh hưởngxấu lẫn nhau.Thí dụ như vi khuẩn và cây họ đậu, thí dụnhư nấm men và vi khuẩn Lactic. Vikhuẩn Lactic làm axit hoá môi trường tạođiều kiện thuận lợi cho nấm men pháttriển. Nấm men phát triển làm giàu cácchất trong môi trường cho vi khuẩn pháttriển. Trong các chất đó lưu ý nhất làvitamin và các hợp chất chứa nitơ.2. Quan hệ đối khángLà hiện tượng mà trong cùng một điềukiện môi trường có một loài vi vinh vật nàytrong quá trình sinh trưởng, phát triển sẽlấn át loài khác, làm cho loài kia bị tiêudiệt. Thí dụ như một số vi sinh vật tạothành chất kháng sinh để tiêu diệt loàikhác.3. Quan hệ ký sinhĐây là mối quan hệ giữa hai cơ thể sống,một loài này sống bám vào loài khác. Loàinày phát triển lên và sẽ làm loài kia bị tiêudiệt. Thí dụ như virus đối với các vi sinhvật khác (Thực khuẩn thể, virus của độngvật và thực vật).Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học đếnsự sinh trưởng của vi sinh vậtCác chất hoá học tác dụng lên vi sinh vậtkhác nhau hoàn toàn khác nhau. Ta xétmột số ảnh hưởng cơ bản sau:1. Ảnh hưởng của nồng độ ion hydro (pH)Phản ứng pH môi trường tác động trựctiếp lên vi sinh vật. Ion hydro nằm trongthành phần môi trường làm thay đổi trạngthái điện tích của thành tế bào. Tuỳ theonồng độ của chúng mà làm tăng hoặc giảm khả năng thẩm thấu của tế bàođối với những ion nhất định. Mặt khácchúng cũng làm ức chế phần nào cácenzym có mặt trên thành tế bào.Sự phát triển của vi sinh vật chỉ có thể rấtnghiêm ngặt ở axit hay kiềm. Đối với vikhuẩn thuận lợi nhất là chúng phát triểntrong môi trường trung tính hoặc kiềmyếu. Đối với nấm men và nấm mốc thìphát triển ở môi trường axit yếu.Nếu nồng độ hydro trong dung dịch vượtquá mức độ bình thường đối với vi sinhvật nào đó thì sự sống bị ức chế. Thí dụnhư trong quá trình làm dưa chua, độ axitdần dần tăng lên làm tiêu diệt những vikhuẩn gây thối, sau đó những vi khuẩnlactic.Sự thay đổi pH môi trường có thể gây rathay đổi kiểu lên men hay đặc tính lênmen.Trong điều kiện phòng thí nghiệm phầnlớn chúng ta sử dụng những môitrường có pH đối với vi khuẩn 7 - 7,6; đốivới nấm men và nấm mốc 3,0 - 6,0.Bảng 2.13. Ảnh hưởng pH đối với một sốvi sinh vật pH môi trường Độ axit Tối ưu KiềmLOÀI VI SINH tối tốiVẬT thiểu thiểuSaccharomyces 4 5,8 6,8cerevisiaeStreptococus 4,0 - 7,9lactic 5,1Lactobacterinus 3,0 - - 7,1casei 3,9E. coli 4,4 6,5 - 7,8 7,8Clostr.amylobacter5,7 6,9 - 7,3Vi khuẩn gây thốiBac. 5,8 6,8 8,5MesentericeusClostr. Putrificum 4,2 7,5 - 9,4 8,5Vi khuẩn cố địnhđạmAzotobacter 5,6 65 - 8,8 -chroccoccum 7,8 9,2Vi khuẩn nitratNitrosomonas 3,9 7,7 - 9,7 7,9Nitrosobacter 3,9 6,8 - 13,0 7,3Nấm mốc 1,2 1,7 - 9,2 - 7,7 11,1Ứng dụng ảnh hưởng của pH: Hiện nayngười ta ứng dụng ảnh hưởng nàytrong sản xuất cũng như trong chọn giốngvi sinh vật chủ yếu tạo điều kiện cho visinh vật có lợi phát triển và ức chế sựphát triển của vi sinh vật có hại. Thí dụnhư trong đời sống người ta thường hayngâm dấm, dầm dấm. Đó là một trongnhững cách bảo quản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng các yếu tố sinh học đến sinh trưởng của vi sinh vật Ảnh hưởng các yếu tố sinh học đếnsinh trưởng của vi sinh vậtNgoài tác dụng của các yếu tố bên ngoài,bản thân giữa các vi sinh vật cũng có tácdụng qua lại. Sự tác dụng qua lại này xảyra muôn hinh muôn vẻ. Từ đó tạo ranhững mối quan hệ như sau:1. Quan hệ công sinhLà hiện tượng trong cùng một môi trườngcó hai hay nhiều cá thể của hai hay nhiềuloài cùng sinh trưởng, cùng phát triểncùng sinh sản mà không gây ảnh hưởngxấu lẫn nhau.Thí dụ như vi khuẩn và cây họ đậu, thí dụnhư nấm men và vi khuẩn Lactic. Vikhuẩn Lactic làm axit hoá môi trường tạođiều kiện thuận lợi cho nấm men pháttriển. Nấm men phát triển làm giàu cácchất trong môi trường cho vi khuẩn pháttriển. Trong các chất đó lưu ý nhất làvitamin và các hợp chất chứa nitơ.2. Quan hệ đối khángLà hiện tượng mà trong cùng một điềukiện môi trường có một loài vi vinh vật nàytrong quá trình sinh trưởng, phát triển sẽlấn át loài khác, làm cho loài kia bị tiêudiệt. Thí dụ như một số vi sinh vật tạothành chất kháng sinh để tiêu diệt loàikhác.3. Quan hệ ký sinhĐây là mối quan hệ giữa hai cơ thể sống,một loài này sống bám vào loài khác. Loàinày phát triển lên và sẽ làm loài kia bị tiêudiệt. Thí dụ như virus đối với các vi sinhvật khác (Thực khuẩn thể, virus của độngvật và thực vật).Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học đếnsự sinh trưởng của vi sinh vậtCác chất hoá học tác dụng lên vi sinh vậtkhác nhau hoàn toàn khác nhau. Ta xétmột số ảnh hưởng cơ bản sau:1. Ảnh hưởng của nồng độ ion hydro (pH)Phản ứng pH môi trường tác động trựctiếp lên vi sinh vật. Ion hydro nằm trongthành phần môi trường làm thay đổi trạngthái điện tích của thành tế bào. Tuỳ theonồng độ của chúng mà làm tăng hoặc giảm khả năng thẩm thấu của tế bàođối với những ion nhất định. Mặt khácchúng cũng làm ức chế phần nào cácenzym có mặt trên thành tế bào.Sự phát triển của vi sinh vật chỉ có thể rấtnghiêm ngặt ở axit hay kiềm. Đối với vikhuẩn thuận lợi nhất là chúng phát triểntrong môi trường trung tính hoặc kiềmyếu. Đối với nấm men và nấm mốc thìphát triển ở môi trường axit yếu.Nếu nồng độ hydro trong dung dịch vượtquá mức độ bình thường đối với vi sinhvật nào đó thì sự sống bị ức chế. Thí dụnhư trong quá trình làm dưa chua, độ axitdần dần tăng lên làm tiêu diệt những vikhuẩn gây thối, sau đó những vi khuẩnlactic.Sự thay đổi pH môi trường có thể gây rathay đổi kiểu lên men hay đặc tính lênmen.Trong điều kiện phòng thí nghiệm phầnlớn chúng ta sử dụng những môitrường có pH đối với vi khuẩn 7 - 7,6; đốivới nấm men và nấm mốc 3,0 - 6,0.Bảng 2.13. Ảnh hưởng pH đối với một sốvi sinh vật pH môi trường Độ axit Tối ưu KiềmLOÀI VI SINH tối tốiVẬT thiểu thiểuSaccharomyces 4 5,8 6,8cerevisiaeStreptococus 4,0 - 7,9lactic 5,1Lactobacterinus 3,0 - - 7,1casei 3,9E. coli 4,4 6,5 - 7,8 7,8Clostr.amylobacter5,7 6,9 - 7,3Vi khuẩn gây thốiBac. 5,8 6,8 8,5MesentericeusClostr. Putrificum 4,2 7,5 - 9,4 8,5Vi khuẩn cố địnhđạmAzotobacter 5,6 65 - 8,8 -chroccoccum 7,8 9,2Vi khuẩn nitratNitrosomonas 3,9 7,7 - 9,7 7,9Nitrosobacter 3,9 6,8 - 13,0 7,3Nấm mốc 1,2 1,7 - 9,2 - 7,7 11,1Ứng dụng ảnh hưởng của pH: Hiện nayngười ta ứng dụng ảnh hưởng nàytrong sản xuất cũng như trong chọn giốngvi sinh vật chủ yếu tạo điều kiện cho visinh vật có lợi phát triển và ức chế sựphát triển của vi sinh vật có hại. Thí dụnhư trong đời sống người ta thường hayngâm dấm, dầm dấm. Đó là một trongnhững cách bảo quản.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi sinh vật yếu tố sinh học công sinh Quan hệ đối kháng Quan hệ ký sinhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 315 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 246 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 135 0 0 -
67 trang 94 1 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 82 0 0 -
96 trang 79 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 76 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 42 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 39 0 0