Danh mục

Ảnh hưởng của β-glucan và Lactobacillus plantarum đối với tăng trưởng và khả năng chịu stress của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 471.67 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá ảnh hưởng của β-glucan và Lactobacillus plantarum lên khả năng tăng trưởng và khả năng chịu stress của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở quy mô phòng thí nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của β-glucan và Lactobacillus plantarum đối với tăng trưởng và khả năng chịu stress của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ẢNH HƯỞNG CỦA β-GLUCAN VÀ Lactobacillus plantarum ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG CHỊU STRESS CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) Võ Thị Quỳnh Như1*, Phạm Duy Hải1, Nguyễn Quốc Cường1, Lê Thị Lâm1, Nguyễn Văn Nguyện1 TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá ảnh hưởng của β-glucan và Lactobacillus plantarum lên khả năng tăng trưởng và khả năng chịu stress của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở quy mô phòng thí nghiệm. Trong 60 ngày nuôi thí nghiệm, cá được cho ăn bằng 6 loại thức ăn khác nhau, với T0 là thức ăn đối chứng và 5 loại thức ăn có bổ sung Glucamos25 và LP20 xử lý nhiệt ở các nồng độ khác nhau, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, cá sử dụng thức ăn có bổ sung kết hợp 0,2% Glucamos25 và 100 mg/kg LP20 có giá trị tăng trọng đạt 54,48 g/con và tốc độ tăng trọng đặc hiệu đạt 1,85 %/ngày, cao hơn có ý nghĩa thống kê so với cá ở nghiệm thức đối chứng hoặc các nghiệm thức bổ sung đơn lẻ Glucamos25, nhưng không khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức chỉ bổ sung LP20. Nghiên cứu này cũng cho thấy cá tra giống sử dụng thức ăn có bổ sung Glucamos25 (liều lượng 0,15% hoặc 0,2%) hoặc LP20 (liều lượng 50 mg/kg hoặc 100 mg/kg) hoặc kết hợp Glucamos25 và LP20, có khả năng chịu đựng tốt hơn so với nghiệm thức đối chứng khi gây stress với 5 mg/l NH4Cl. Qua nghiên cứu này, β-glucan và vi khuẩn Lactobacillus plantarum xử lý nhiệt đã thể hiện được tiềm năng trong việc tăng khả năng chống chịu stress và cải thiện tăng trưởng ở cá tra. Từ khóa: β-glucan, cá tra, Lactobacillus plantarum, stress, tăng trưởng. I. ĐẶT VẤN ĐỀ dụng kháng sinh đã và đang gây ra những tác Theo Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông Nghiệp động tiêu cực đối với các vi sinh vật thủy sản và Phát Triển Nông Thôn), năm 2018, tổng sản như làm tăng sự xuất hiện tự nhiên của vi khuẩn lượng thủy sản đạt khoảng 7,74 triệu tấn, tăng kháng thuốc và tích lũy dư lượng kháng sinh 7,2% so với năm 2017. Trong đó, sản lượng trong động vật ở chuỗi thức ăn bậc thấp đến bậc nuôi trồng ước đạt 4,15 triệu tấn, tăng 8,3% so cao, bao gồm cả con người (FAO, 2002; Meena với năm 2017. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản và ctv., 2013). Chính điều này đã thúc đẩy Châu ước đạt khoảng 9 tỷ USD, tăng 8,4. Hiện nay, Âu và Hoa Kỳ ban hành lệnh cấm sử dụng cá tra đã trở thành một đối tượng quan trọng phương pháp trị liệu dùng kháng sinh như vậy trong nuôi trồng và xuất khẩu thủy sản ở Việt trên vật nuôi (Patterson và Burkholder, 2003). Nam. Tuy nhiên, cá tra nuôi ở mật độ cao trong Vì vậy những lô hàng xuất khẩu thủy sản của hệ thống thâm canh rất dễ bị stress, dẫn đến ức Việt Nam vào các thị trường này đều bị trả về chế khả năng đáp ứng miễn dịch của cơ thể, nếu còn tồn dư lượng kháng sinh trong cơ thịt. tăng khả năng mắc bệnh (Kumari và ctv., 2003; Chính điều này đã thúc đẩy việc tìm kiếm và lựa Hang và ctv., 2014). Việc sử dụng kháng sinh chọn những chế phẩm sinh học thay thế việc sử để kiểm soát bệnh ở cá vẫn là phương pháp điều dụng kháng sinh trong việc chống lại bệnh tật trị cơ bản trong nuôi thủy sản (Hang và ctv., cũng như nâng cao sức đề kháng của vật nuôi 2014, Shah và ctv., 2012). Tuy nhiên việc sử và cải thiện tăng trưởng. Ngày nay một loạt các 1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II * Email: vothiquynhnhu1995@gmail.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 51 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II chế phẩm sinh học hữu ích bổ sung vào thức vào khẩu phần ăn với tỉ lệ 0,05 và 0,1% vào thức ăn như: β-Glucan, Lactobacillus plantarum, ăn đối với tôm thẻ chân trắng và cho ăn trong 28 Bacillus, Pediococcus có ảnh hưởng có lợi đối ngày, kết quả cho thấy tổng số tế bào máu và tỉ với vật nuôi đang sử dụng trong nuôi trồng thủy lệ tế bào bán hạt tăng đáng kể. Quá trình tổng sản để cải thiện tăng trưởng cũng như kích thích hợp anionsuperoxide nội bào (O2-) tăng đáng phản ứng miễn dịch của vật nuôi, chống lại một kể trong 14 ngày khi cho tôm ăn thức ăn chứa số bệnh tật và nâng cao tỷ lệ sống (Akhter và 0,05% β-glucan và hoạt tính phenoloxidase tăng ctv., 2015). lên sau 14 ngày cho tôm ăn thức ăn chứa 0,1% β-Glucan được xem là chất kích thích miễn β-glucan nhưng lại bằng với mẫu đối chứng sau dịch tiềm năng có thể thay thế cho vaccine, 28 ngày. Ngoài ra, theo Nguyễn Văn Nguyện probiotic. Các nghiên cứu đều cho thấy rằng và ctv., (2007), β–glucan với Oligoglucosamin β-glucan có tác dụng lên tăng trưởng, tỉ lệ sống, trong thức ăn tôm sú cho thấy hiệu quả rõ rệt tính đề kháng trước các mầm bệnh và sản xuất trên tỷ lệ tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm. kháng thể, kích thích gene miễn dịch. Ngoài ra, Trên thế giới đã có các nghiên cứu chuyên sâu β-glucan giúp tăng cường hoạt động của các đại về hiệu quả của β–glucan lên các thông số như thực bào và kích thích tăng tiết nhiều cytokines tính đề kháng lại virus, tỉ lệ sống, tăng trưởng, (chất hoạt hóa tế bào) nhằm tiêu diệt các mầm giảm stress đối với cá đều cho kết quả khả quan. bệnh xâm nhập từ bên ngoài, giúp giảm hệ số Vi khuẩn L.plantarum được sử dụng rộng chuyển đổi thức ăn, kích thích tiêu hóa, phòng rãi trong việc bổ sung vào thức ăn do chúng có các bệnh đường ruột, nhiễm trùng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: