Ảnh hưởng của axit boric lên khả năng sống của tế bào gốc dây chằng nha chu người in vitro
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.38 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xác định mức độ ảnh hưởng của axit boric ở các nồng độ khác nhau lên khả năng sống của tế bào gốc dây chằng nha chu người (hPDLSCs), nhằm cung cấp bằng chứng cho việc lựa chọn nồng độ axit boric thích hợp để ứng dụng trong lâm sàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của axit boric lên khả năng sống của tế bào gốc dây chằng nha chu người in vitroY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học ẢNH HƯỞNG CỦA AXIT BORIC LÊN KHẢ NĂNG SỐNG CỦA TẾ BÀO GỐC DÂY CHẰNG NHA CHU NGƯỜI IN VITRO Nguyễn Thị Thu Sương*, Nguyễn Thị Ngọc Mỹ**, Phạm Anh Vũ Thụy***TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định mức độ ảnh hưởng của axit boric ở các nồng độ khác nhau lên khả năng sống của tế bàogốc dây chằng nha chu người (hPDLSCs), nhằm cung cấp bằng chứng cho việc lựa chọn nồng độ axit boric thíchhợp để ứng dụng trong lâm sàng. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu: Axit boric được chuẩn bị thành các dung dịch có nồng độ 0,5%;0,75%; 1%; 1,5%; 3% và 6%. Ảnh hưởng của axit boric lên hPDLSCs được xác định bằng phương pháp MTT.hPDLSCs được ủ với boric axit trong 24 giờ, sau đó, ủ trong dung dịch MTT (3-(4,5-Dimethylthiazol-2-YL)-2,5-diphenyl tetrazolium bromide) trong 4 giờ để tạo tinh thể formazan. Dung dịch Ethanol/DMSO được thêm vàođể hòa tan tinh thể formazan và tạo dung dịch màu tím hấp thu tại bước sóng 570 nm. Mức độ độc tính của axitboric được đánh giá dựa theo tiêu chuẩn ISO 10993 - 5: 2009, kết hợp quan sát hình thái tế bào và tỷ lệ tăngtrưởng tương đối (relative growth rate - RGR). Kết quả: Quan sát hình thái tế bào sau khi ủ trong dung dịch axit boric 24 giờ ở các nồng độ thí nghiệmđược ghi nhận như sau: Ở nồng độ 0,5% và 0,75%, tế bào đồng nhất, bám dính và trải đều, có ít tế bào co lại. Ởnồng độ 1% và 1,5%, tế bào co lại nhiều, mật độ ít, bám dính thưa thớt trên bề mặt đĩa nuôi. Ở nồng độ 3% và6%, tế bào trải dài trên bề mặt đĩa nuôi, một số ít tế bào co lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi nồng độ axit borictăng dần thì trung bình RGR giảm tương ứng. Mức độ độc tính tế bào được xác định ở nồng độ 0,5% và 0,75%là cấp 1 (75% - 99%), ở nồng độ 1% và 1,5% là cấp 2 (50% - 74%), ở nồng độ 3% và 6% là cấp 4 (1% - 24%). Kết luận: Như vậy, theo tiêu chuẩn ISO 10993-5:2009, kết hợp quan sát hình thái tế bào và tỷ lệ tăngtrưởng tương đối nghiên cứu cho thấy axit boric ở nồng độ 0,5% và 0,75% không gây độc cho hPDLSCs. Từ khóa: Axit boric, độc tính tế bào, tế bào gốc dây chằng nha chu người.ABSTRACT IN VITRO VIABILITY OF HUMAN PERIODONTAL LIGAMENT STEM CELLS INFLUENCED BY BORIC ACID Nguyen Thi Thu Suong, Nguyen Thi Ngoc My, Pham Anh Vu Thuy * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 22 - No 5- 2018: 161 – 169 Objective: This study was conducted to determine the dose-dependent effect of boric acid on the viability ofhuman periodontal ligament stem cells (hPDLSCs), thereby providing the basis to select appropriate boric acidconcentrations for clinical application. Materials and methods: Boric acid was prepared in different concentrations of 0.5%, 0.75%, 1%, 1.5%,3% and 6%. The effect of those solutions on hPDLSCs was determined by the MTT method. The hPDLSCs wereincubated with boric acid solutions for 24 hours, then continuously with MTT solution (3- (4.5-dimethylthiazol-2-yl) -2.5-diphenyl tetrazolium bromide) for 4 hours to promote the formation of Formosan crystals. The *Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP. HCM, ** Bộ môn Sinh lý học và Công nghệ sinh học động vật, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. HCM, *** Bộ môn Nha chu, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP. HCM. Tác giả liên lạc: PGS. TS. Phạm Anh Vũ Thụy ĐT: 0916 810 874 Email: pavthuy@ump.edu.vn 161Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 5 * 2018Ethanol/DMSO solution was then added to dissolve the Formosan crystals and generate a purple solution thatwas absorbed at a 570 nm wavelength. The cellular toxicity grades were determined according to ISO 10993 - 5:2009, simultaneously cell morphology and the relative growth rate (RGR) were also observed. Results: Cellular morphology after incubation with boric acid solution at different concentrations for 24hours was performed as follows: At concentrations of 0.5% and 0.75%, almost hPDLSCs were homogeneous,adherent and uniformly spread while only a handful of cells shrinkage was observed. At concentrations of 1% and1.5%, the amount of shrinkage hPDLSCs was much more, the less cellular density and sparse adhesion was alsorecorded on the plates surface. At concentrations of 3% and 6%, these cells stretch over the cultured surface, witha few contracted cells. After measuring the optical density at 570 nm and processing the data, the RGR valueswere classified according to the cytotoxicity grades in accordance with ISO 10993 - 5: 2009; Level 0 and 1 toxicitywere confirmed as ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của axit boric lên khả năng sống của tế bào gốc dây chằng nha chu người in vitroY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học ẢNH HƯỞNG CỦA AXIT BORIC LÊN KHẢ NĂNG SỐNG CỦA TẾ BÀO GỐC DÂY CHẰNG NHA CHU NGƯỜI IN VITRO Nguyễn Thị Thu Sương*, Nguyễn Thị Ngọc Mỹ**, Phạm Anh Vũ Thụy***TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định mức độ ảnh hưởng của axit boric ở các nồng độ khác nhau lên khả năng sống của tế bàogốc dây chằng nha chu người (hPDLSCs), nhằm cung cấp bằng chứng cho việc lựa chọn nồng độ axit boric thíchhợp để ứng dụng trong lâm sàng. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu: Axit boric được chuẩn bị thành các dung dịch có nồng độ 0,5%;0,75%; 1%; 1,5%; 3% và 6%. Ảnh hưởng của axit boric lên hPDLSCs được xác định bằng phương pháp MTT.hPDLSCs được ủ với boric axit trong 24 giờ, sau đó, ủ trong dung dịch MTT (3-(4,5-Dimethylthiazol-2-YL)-2,5-diphenyl tetrazolium bromide) trong 4 giờ để tạo tinh thể formazan. Dung dịch Ethanol/DMSO được thêm vàođể hòa tan tinh thể formazan và tạo dung dịch màu tím hấp thu tại bước sóng 570 nm. Mức độ độc tính của axitboric được đánh giá dựa theo tiêu chuẩn ISO 10993 - 5: 2009, kết hợp quan sát hình thái tế bào và tỷ lệ tăngtrưởng tương đối (relative growth rate - RGR). Kết quả: Quan sát hình thái tế bào sau khi ủ trong dung dịch axit boric 24 giờ ở các nồng độ thí nghiệmđược ghi nhận như sau: Ở nồng độ 0,5% và 0,75%, tế bào đồng nhất, bám dính và trải đều, có ít tế bào co lại. Ởnồng độ 1% và 1,5%, tế bào co lại nhiều, mật độ ít, bám dính thưa thớt trên bề mặt đĩa nuôi. Ở nồng độ 3% và6%, tế bào trải dài trên bề mặt đĩa nuôi, một số ít tế bào co lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi nồng độ axit borictăng dần thì trung bình RGR giảm tương ứng. Mức độ độc tính tế bào được xác định ở nồng độ 0,5% và 0,75%là cấp 1 (75% - 99%), ở nồng độ 1% và 1,5% là cấp 2 (50% - 74%), ở nồng độ 3% và 6% là cấp 4 (1% - 24%). Kết luận: Như vậy, theo tiêu chuẩn ISO 10993-5:2009, kết hợp quan sát hình thái tế bào và tỷ lệ tăngtrưởng tương đối nghiên cứu cho thấy axit boric ở nồng độ 0,5% và 0,75% không gây độc cho hPDLSCs. Từ khóa: Axit boric, độc tính tế bào, tế bào gốc dây chằng nha chu người.ABSTRACT IN VITRO VIABILITY OF HUMAN PERIODONTAL LIGAMENT STEM CELLS INFLUENCED BY BORIC ACID Nguyen Thi Thu Suong, Nguyen Thi Ngoc My, Pham Anh Vu Thuy * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 22 - No 5- 2018: 161 – 169 Objective: This study was conducted to determine the dose-dependent effect of boric acid on the viability ofhuman periodontal ligament stem cells (hPDLSCs), thereby providing the basis to select appropriate boric acidconcentrations for clinical application. Materials and methods: Boric acid was prepared in different concentrations of 0.5%, 0.75%, 1%, 1.5%,3% and 6%. The effect of those solutions on hPDLSCs was determined by the MTT method. The hPDLSCs wereincubated with boric acid solutions for 24 hours, then continuously with MTT solution (3- (4.5-dimethylthiazol-2-yl) -2.5-diphenyl tetrazolium bromide) for 4 hours to promote the formation of Formosan crystals. The *Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP. HCM, ** Bộ môn Sinh lý học và Công nghệ sinh học động vật, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. HCM, *** Bộ môn Nha chu, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP. HCM. Tác giả liên lạc: PGS. TS. Phạm Anh Vũ Thụy ĐT: 0916 810 874 Email: pavthuy@ump.edu.vn 161Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 5 * 2018Ethanol/DMSO solution was then added to dissolve the Formosan crystals and generate a purple solution thatwas absorbed at a 570 nm wavelength. The cellular toxicity grades were determined according to ISO 10993 - 5:2009, simultaneously cell morphology and the relative growth rate (RGR) were also observed. Results: Cellular morphology after incubation with boric acid solution at different concentrations for 24hours was performed as follows: At concentrations of 0.5% and 0.75%, almost hPDLSCs were homogeneous,adherent and uniformly spread while only a handful of cells shrinkage was observed. At concentrations of 1% and1.5%, the amount of shrinkage hPDLSCs was much more, the less cellular density and sparse adhesion was alsorecorded on the plates surface. At concentrations of 3% and 6%, these cells stretch over the cultured surface, witha few contracted cells. After measuring the optical density at 570 nm and processing the data, the RGR valueswere classified according to the cytotoxicity grades in accordance with ISO 10993 - 5: 2009; Level 0 and 1 toxicitywere confirmed as ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Bài viết về y học Axit boric Độc tính tế bào Tế bào gốc dây chằng nha chu ngườiTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 213 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 193 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 190 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0