Ảnh hưởng của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở cấp độ địa phương
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 453.36 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng bộ dữ liệu điều tra của Tổng cục thống kê năm 2018 và 2019 về mức sống dân cư của Việt Nam với 126 quan sát nhằm mục đích đánh giá mức độ ảnh hưởng của bất bình đẳng thu nhập đến mức độ tăng trưởng kinh tế của các tỉnh, thành ở Việt Nam trên cơ sở tổng hợp các nghiên cứu trước đó ở trong và ngoài nước. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở cấp độ địa phương ẢNH HƯỞNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP ĐẾNTĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CẤP ĐỘ ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM ThS Nguyễn Thị Quý*TÓM TẮTBài viết sử dụng bộ dữ liệu điều tra của Tổng cục thống kê năm 2018 và 2019 về mức sốngdân cư của Việt Nam với 126 quan sát nhằm mục đích đánh giá mức độ ảnh hưởng của bấtbình đẳng thu nhập đến mức độ tăng trưởng kinh tế của các tỉnh, thành ở Việt Nam trên cơsở tổng hợp các nghiên cứu trước đó ở trong và ngoài nước. Kết quả hồi quy cho thấy hệsố bất bình đẳng thu nhập (Gini), mức thu nhập bình quân đầu người và lĩnh vực y tế đượctính bằng số giường bệnh trung bình/ triệu dân có ảnh hưởng ngược chiều đối với tốc độtăng trưởng kinh tế của địa phương. Ngược lại vốn đầu tư và tỷ lệ người dân có việc làmcó ảnh hưởng tích cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế. Từ kết quả nghiên cứu đó, tác giả đềxuất một số giải pháp giúp đảm bảo kinh tế ở mỗi tỉnh, thành của Việt Nam phát triển theohướng bền vững: tăng trưởng GRDP đi liền với xóa đói, giảm nghèo.Từ khóa: Bất bình đẳng thu nhập, GRDP, tăng trưởng kinh tế.1. Đặt vấn đề Bất bình đẳng thu nhập là một vấn đề luôn nhận được nhiều sự quan tâm và tranh luậntrong thời gian gần đây và trở thành tâm điểm trong các diễn đàn quốc tế nói chung và cácquốc gia nói riêng với mục đích tìm những giải pháp hữu hiệu. Thật vậy, nhiều nghiên cứuđã chỉ ra rất nhiều bằng chứng cho thấy ảnh hưởng của bất bình đẳng thu nhập đến cuộcsống hàng ngày của người dân Thật vậy, nhiều tác giả và nhà bình luận cho rằng bất bình đẳng thu nhập là một trongnhững vấn đề cấp bách nhất hiện nay. Kết quả nghiên cứu của Rohác (2012); Wilkinsonvà Pickett (2010) đã cung cấp rất nhiều bằng chứng cho thấy rằng sự bất bình đẳng về thunhập có tác động lớn đến cuộc sống hàng ngày của mọi người. Bất bình đẳng lớn hơn có thểdẫn đến rối loạn chức năng xã hội nói chung; tỉ lệ phạm tội giết người và tỉ lệ trẻ em ít bịbạo lực hơn trong các xã hội bình đẳng hơn; còn đối với xã hội mà bất bình đẳng trong thunhập lớn khiến mọi người ít tin tưởng nhau hơn, hoạt động chăm sóc sức khỏe, giáo dục vàmức độ hạnh phúc nói chung người dân sẽ kém hơn rất nhiều (Wilkinson và Pickett, 2010). Khoa Kinh tế – Luật, Trường Đại học Tài chính – Marketing.* - 59 Vấn đề bất bình đẳng trong thu nhập không chỉ là vấn đề quan trong đối với nhữngnước có tỉ lệ dân số nghèo cao mà nó cũng rất cần thiết cho cho một nền kinh tế ổn định.Nhiều nhà kinh tế hàng đầu coi bất bình đẳng thu nhập ngày càng tăng là một trong nhữngnguyên nhân chính của các cuộc khủng hoảng tài chính. Quỹ Tiền tệ Quốc tế đã công bốbằng chứng cho thấy bất bình đẳng thu nhập đã dẫn đến các khoản nợ khổng lồ sau cuộckhủng hoảng tài chính năm 2008 khủng hoảng. Bên cạnh đó Rajan (2010) lại lập luậnrằng bất bình đẳng thu nhập ngày càng tăng là yếu tố chính dẫn đến khủng hoảng tài chínhvà suy thoái kinh tế hiện tại. Do đó, không phải ngẫu nhiên mà cả hai cuộc khủng hoảnglớn hiện đại – cuộc đầu tiên bắt đầu vào năm 1929, cuộc khủng hoảng thứ hai trong năm2008 – trùng với mức độ bất bình đẳng trong lịch sử. Van Treeck và Sturn (2012) khảo sátbằng chứng cho thấy bất bình đẳng thu nhập là nguyên nhân của cuộc Đại suy thoái gầnđây. Ngoài ra, Greenspan (2007), cựu Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ, nói rằng bấtbình đẳng ngày càng tăng có hại cho kinh doanh trong khi Thủ tướng Anh, David Cameron(2009), lưu ý rằng các quốc gia bất bình đẳng hơn làm tệ hơn theo mọi chỉ số chất lượngcuộc sống. Mặc dù bất bình đẳng thu nhập là vấn đề riêng của nó, nhưng nó cũng là chìakhóa để giảm nghèo nàn. Vì vậy, bài viết “Ảnh hưởng của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ởcấp độ địa phương tại Việt Nam” được thực hiện với các mục tiêu: (a) thống kê các nghiêncứu trong nước và trên thế giới và tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởngkinh (b) đánh giá mức độ ảnh hưởng của bất bình đẳng thu nhập đối với sự phát triển xãhội quan trọng, cụ thể là tăng trưởng kinh tế ở cấp độ địa phương tại Việt Nam. (c) Trên cơsở đó tác giả đưa ra một số các khuyến nghị và hàm ý về chính sách nhằm phát triển kinhtế địa phương một cách bền vững.2. Cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Có rất nhiều kết quả nghiên cứu khác nhau về ảnh hưởng của bất bình đẳng thu nhậpđến tăng trưởng kinh tế theo cả hướng tích cực và tiêu cực. Về ảnh hưởng tích cực của bấtbình đẳng thu nhập đối với tăng trưởng kinh tế được đề cập trong kết quả nghiên cứu củaAghion và Bolton (1990),bất bình đẳng thu nhập cao hơn sẽ đưa ra mức thuế cao hơn, làmtăng chi tiêu cho các chương trình giáo dục công, dẫn đến đầu tư công cao hơn vào vốn conngười, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Cùng với đó Delbianco (2014) cho rằng có hai cáchtiếp cận để hiểu ảnh hưởng của thu nhập đến tăng trưởng kinh tế. Theo cách tiếp cận kinhđiển, tỷ lệ tiết kiệm tăng lên cùng với mức độ giàu có ngày càng tăng. Bất bình đẳng dẫnđến sự gia tăng thu nhập cho phần dân số giàu có hơn, đó là được đặc trưng bởi tỷ lệ tiếtkiệm cao hơn. Từ đó cho phép tích lũy nguồn vốn lớn hơn giúp thúc đẩy tăng trưởng kinhtế. Đối với cách tiếp cận dưới góc độ kinh tế chính trị, sự gia tăng bất bình đẳng dẫn đến60 -gánh nặng lớn hơn đối với cơ chế phân phối thu nhập. Điều này, đến lượt nó lại dẫn đến sựbiến dạng, ảnh hưởng có tính chất bất lợi đến quá trình tích lũy vốn vật chất và con người.Trong nghiên cứu của mình, các tác giả đã nghiên cứu dữ liệu trên 20 quốc gia Nam Mỹvà Caribe trong giai đoạn từ 1980 đến 2010. Theo phát hiện của họ, mối quan hệ giữa bấtbình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào mức thu nhập ở mỗi quốc gia.Nói cách khác, một sự gia tăng bất bình đẳng ở các nước nghèo có thể dẫn đến bất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở cấp độ địa phương ẢNH HƯỞNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP ĐẾNTĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CẤP ĐỘ ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM ThS Nguyễn Thị Quý*TÓM TẮTBài viết sử dụng bộ dữ liệu điều tra của Tổng cục thống kê năm 2018 và 2019 về mức sốngdân cư của Việt Nam với 126 quan sát nhằm mục đích đánh giá mức độ ảnh hưởng của bấtbình đẳng thu nhập đến mức độ tăng trưởng kinh tế của các tỉnh, thành ở Việt Nam trên cơsở tổng hợp các nghiên cứu trước đó ở trong và ngoài nước. Kết quả hồi quy cho thấy hệsố bất bình đẳng thu nhập (Gini), mức thu nhập bình quân đầu người và lĩnh vực y tế đượctính bằng số giường bệnh trung bình/ triệu dân có ảnh hưởng ngược chiều đối với tốc độtăng trưởng kinh tế của địa phương. Ngược lại vốn đầu tư và tỷ lệ người dân có việc làmcó ảnh hưởng tích cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế. Từ kết quả nghiên cứu đó, tác giả đềxuất một số giải pháp giúp đảm bảo kinh tế ở mỗi tỉnh, thành của Việt Nam phát triển theohướng bền vững: tăng trưởng GRDP đi liền với xóa đói, giảm nghèo.Từ khóa: Bất bình đẳng thu nhập, GRDP, tăng trưởng kinh tế.1. Đặt vấn đề Bất bình đẳng thu nhập là một vấn đề luôn nhận được nhiều sự quan tâm và tranh luậntrong thời gian gần đây và trở thành tâm điểm trong các diễn đàn quốc tế nói chung và cácquốc gia nói riêng với mục đích tìm những giải pháp hữu hiệu. Thật vậy, nhiều nghiên cứuđã chỉ ra rất nhiều bằng chứng cho thấy ảnh hưởng của bất bình đẳng thu nhập đến cuộcsống hàng ngày của người dân Thật vậy, nhiều tác giả và nhà bình luận cho rằng bất bình đẳng thu nhập là một trongnhững vấn đề cấp bách nhất hiện nay. Kết quả nghiên cứu của Rohác (2012); Wilkinsonvà Pickett (2010) đã cung cấp rất nhiều bằng chứng cho thấy rằng sự bất bình đẳng về thunhập có tác động lớn đến cuộc sống hàng ngày của mọi người. Bất bình đẳng lớn hơn có thểdẫn đến rối loạn chức năng xã hội nói chung; tỉ lệ phạm tội giết người và tỉ lệ trẻ em ít bịbạo lực hơn trong các xã hội bình đẳng hơn; còn đối với xã hội mà bất bình đẳng trong thunhập lớn khiến mọi người ít tin tưởng nhau hơn, hoạt động chăm sóc sức khỏe, giáo dục vàmức độ hạnh phúc nói chung người dân sẽ kém hơn rất nhiều (Wilkinson và Pickett, 2010). Khoa Kinh tế – Luật, Trường Đại học Tài chính – Marketing.* - 59 Vấn đề bất bình đẳng trong thu nhập không chỉ là vấn đề quan trong đối với nhữngnước có tỉ lệ dân số nghèo cao mà nó cũng rất cần thiết cho cho một nền kinh tế ổn định.Nhiều nhà kinh tế hàng đầu coi bất bình đẳng thu nhập ngày càng tăng là một trong nhữngnguyên nhân chính của các cuộc khủng hoảng tài chính. Quỹ Tiền tệ Quốc tế đã công bốbằng chứng cho thấy bất bình đẳng thu nhập đã dẫn đến các khoản nợ khổng lồ sau cuộckhủng hoảng tài chính năm 2008 khủng hoảng. Bên cạnh đó Rajan (2010) lại lập luậnrằng bất bình đẳng thu nhập ngày càng tăng là yếu tố chính dẫn đến khủng hoảng tài chínhvà suy thoái kinh tế hiện tại. Do đó, không phải ngẫu nhiên mà cả hai cuộc khủng hoảnglớn hiện đại – cuộc đầu tiên bắt đầu vào năm 1929, cuộc khủng hoảng thứ hai trong năm2008 – trùng với mức độ bất bình đẳng trong lịch sử. Van Treeck và Sturn (2012) khảo sátbằng chứng cho thấy bất bình đẳng thu nhập là nguyên nhân của cuộc Đại suy thoái gầnđây. Ngoài ra, Greenspan (2007), cựu Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ, nói rằng bấtbình đẳng ngày càng tăng có hại cho kinh doanh trong khi Thủ tướng Anh, David Cameron(2009), lưu ý rằng các quốc gia bất bình đẳng hơn làm tệ hơn theo mọi chỉ số chất lượngcuộc sống. Mặc dù bất bình đẳng thu nhập là vấn đề riêng của nó, nhưng nó cũng là chìakhóa để giảm nghèo nàn. Vì vậy, bài viết “Ảnh hưởng của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ởcấp độ địa phương tại Việt Nam” được thực hiện với các mục tiêu: (a) thống kê các nghiêncứu trong nước và trên thế giới và tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởngkinh (b) đánh giá mức độ ảnh hưởng của bất bình đẳng thu nhập đối với sự phát triển xãhội quan trọng, cụ thể là tăng trưởng kinh tế ở cấp độ địa phương tại Việt Nam. (c) Trên cơsở đó tác giả đưa ra một số các khuyến nghị và hàm ý về chính sách nhằm phát triển kinhtế địa phương một cách bền vững.2. Cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Có rất nhiều kết quả nghiên cứu khác nhau về ảnh hưởng của bất bình đẳng thu nhậpđến tăng trưởng kinh tế theo cả hướng tích cực và tiêu cực. Về ảnh hưởng tích cực của bấtbình đẳng thu nhập đối với tăng trưởng kinh tế được đề cập trong kết quả nghiên cứu củaAghion và Bolton (1990),bất bình đẳng thu nhập cao hơn sẽ đưa ra mức thuế cao hơn, làmtăng chi tiêu cho các chương trình giáo dục công, dẫn đến đầu tư công cao hơn vào vốn conngười, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Cùng với đó Delbianco (2014) cho rằng có hai cáchtiếp cận để hiểu ảnh hưởng của thu nhập đến tăng trưởng kinh tế. Theo cách tiếp cận kinhđiển, tỷ lệ tiết kiệm tăng lên cùng với mức độ giàu có ngày càng tăng. Bất bình đẳng dẫnđến sự gia tăng thu nhập cho phần dân số giàu có hơn, đó là được đặc trưng bởi tỷ lệ tiếtkiệm cao hơn. Từ đó cho phép tích lũy nguồn vốn lớn hơn giúp thúc đẩy tăng trưởng kinhtế. Đối với cách tiếp cận dưới góc độ kinh tế chính trị, sự gia tăng bất bình đẳng dẫn đến60 -gánh nặng lớn hơn đối với cơ chế phân phối thu nhập. Điều này, đến lượt nó lại dẫn đến sựbiến dạng, ảnh hưởng có tính chất bất lợi đến quá trình tích lũy vốn vật chất và con người.Trong nghiên cứu của mình, các tác giả đã nghiên cứu dữ liệu trên 20 quốc gia Nam Mỹvà Caribe trong giai đoạn từ 1980 đến 2010. Theo phát hiện của họ, mối quan hệ giữa bấtbình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào mức thu nhập ở mỗi quốc gia.Nói cách khác, một sự gia tăng bất bình đẳng ở các nước nghèo có thể dẫn đến bất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bất bình đẳng thu nhập Tăng trưởng kinh tế ở cấp độ địa phương Tăng trưởng kinh tế Thu nhập bình quân đầu người Hệsố bất bình đẳng thu nhậpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 747 4 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 254 0 0 -
13 trang 193 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 166 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 153 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 144 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 124 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 115 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 112 0 0