![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến tình hình xâm nhập mặn dải ven biển đồng bằng Bắc Bộ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.16 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề biến đổi khí hậu, nước biển dâng cùng với mực nước các sông hạ thấp, xâm nhập mặn ngày càng gia tăng về mùa kiệt thuộc dải ven biển đồng bằng Bắc Bộ trong những năm gần đây đang là thách thức rất lớn cho ngành thủy lợi. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến tình hình xâm nhập mặn dải ven biển đồng bằng Bắc Bộ" dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến tình hình xâm nhập mặn dải ven biển đồng bằng Bắc Bộ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN DẢI VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Phạm Tất Thắng1 Nguyễn Thu Hiền2 Tóm tắt: Vấn đề biến đổi khí hậu – nước biển dâng cùng với mực nước các sông hạ thấp, xâm nhập mặn ngày càng gia tăng về mùa kiệt thuộc dải ven biển đồng bằng Bắc Bộ trong những năm gần đây đang là thách thức rất lớn cho ngành thủy lợi. Bài báo này đã ứng dụng mô hình MIKE11 để mô phỏng lan truyền mặn trên các sông thuộc vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ tương ứng với năm kiệt hiện trạng và với kịch bản biến đổi khí hậu năm 2030. Kết quả tính toán cho thấy dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, tình hình xâm nhập mặn ngày càng gia tăng. Điều này cho thấy sự cần thiết phải đưa các giải pháp giảm thiểu xâm nhập mặn để đảm bảo nhu cầu dùng nước phục vụ sản xuất trong tương lai. Từ khóa: Xâm nhập mặn, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, đồng bằng Bắc Bộ, MIKE11. I. Đặt vấn đề Tuyên Quang. Thực tế theo dõi nhiều năm trở Dải ven biển đồng bằng Bắc Bộ thuộc địa lại đây cho thấy nước mặn ngày càng lấn sâu giới hành chính của 14 huyện thuộc 5 tỉnh, hơn vào khu vực nội tỉnh hai huyện Thái Thụy, thành gồm: Huyện Yên Hưng (Quảng Ninh), An Tiền Hải những năm qua vụ xuân bị ảnh hưởng Hải, An Lão, Đồ Sơn, Kiến Thụy, Thuỷ của mặn trên triền sông Hoá lên tới khu vực cầu Nguyên, Tiên Lãng và Vĩnh Bảo (Hải Phòng), Nghìn, triền Trà Lý mặn ảnh hưởng lên qua Thái Thuỵ, Tiền Hải (Thái Bình), Hải Hậu, Giao cống Thái Phúc tới giáp cống Thuyền Quan là Thủy, Nghĩa Hưng (Nam Định) và Kim Sơn cống lấy nguồn nước chủ yếu của vùng Nam (Ninh Bình). Toàn khu vực có dân số 3.120.000 huyện Thái Thuỵ, triền sông Hồng mặn xâm người. Diện tích tự nhiên 597.312 ha và hoàn nhập lên tới cống Nguyệt Lâm là cống lấy toàn nằm trong châu thổ sông Hồng - Thái Bình. nguồn nước chủ yếu của huyện Tiền Hải. Trong Xâm nhập mặn sâu vào các vùng cửa sông giai đoạn đổ ải thời gian mở cống rất hạn chế, chủ yếu do hai nguyên nhân: nguồn nước bổ diện tích các vùng Nam, Bắc quốc lộ 10 (vùng sung từ thượng nguồn không đủ để đẩy mặn và Tân Đệ) của huyện Vũ Thư, vùng Tiến Đức, xu thế dâng lên của mực nước biển khiến mặn Hồng An, Phú Sơn... (Hưng Hà), Quỳnh Hoàng, ngày càng xâm nhập sâu hơn. Phân tích mực Quỳnh Ngọc (Quỳnh Phụ)... do thiếu nguồn nước đỉnh triều tại Hòn Dấu (Hải Phòng, nơi đặt nước hàng loạt máy bơm trơ giỏ phải ngừng cột mốc thủy chuẩn để đánh dấu độ cao số 0 của bơm; Vùng tự chảy thường xuyên thuộc các mực nước biển) từ năm 1956-2008 cho thấy giá huyện Quỳnh Phụ, Kiến Xương không lấy được trị trung bình của đỉnh triều chu kỳ 1973-1992 tự chảy nên rất bị động về tưới, đã ảnh hưởng cao hơn chu kỳ 1956-1972 là 14cm. tiến độ gieo cấy lúa xuân. Sự xâm nhập mặn và mực nước trên sông Mặt khác sự biến đổi khí hậu toàn cầu đã, Hồng, sông Hóa và sông Trà Lý cũng như các đang và sẽ tác động mạnh mẽ đến tài nguyên sông vùng hạ du Thái Bình lại phụ thuộc vào sự nước. Theo đánh giá bước đầu, vào khoảng năm điều tiết của hồ chứa Hòa Bình, Thác Bà và 2070, với kịch bản nhiệt độ không khí tăng thêm 2,5 đến 4,50C, lượng dòng chảy sông ngòi cũng 1 Phòng KHCN - Trường ĐHTL 2 sẽ biến đổi tùy theo mức độ biến đổi của lượng Khoa Kỹ thuật TNN - Trường ĐHTL 34 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 37 (6/2012) mưa, nếu lượng mưa giảm 10% thì dòng chảy 2. Ứng dụng mô hình MIKE 11 mô phỏng năm có thể giảm 17 – 53% đối với kịch bản tính toán dòng chảy kiệt và xâm nhập mặn nhiệt độ không khí tăng 2,50C và giảm 26 – vùng nghiên cứu 90% với kịch bản nhiệt độ không khí tăng 4,5% 2.1. Sơ đồ tính toán và tài liệu cơ bản (tài liệu của Viện Khí tượng Thủy văn – Bộ Tài Trong nghiên cứu này nhóm tác giả đã ứng dụng mô hình MIKE 11 để tính toán chế độ nguyên và môi trường). Điều đó khiến lượng thuỷ động lực học và lan truyền mặn vùng nước xả xuống hạ du ngày càng ít và không đều nghiên cứu hệ thống sông Hồng-Thái Bình nên nước mặn từ các cửa sông ven biển ngày trong mùa kiệt. càng lấn sâu vào đất liền gây ảnh hưởng nghiêm a. Sơ đồ tính toán và số liệu địa hình trọng đối với sản xuất nông nghiệp. Mạng lưới sông t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến tình hình xâm nhập mặn dải ven biển đồng bằng Bắc Bộ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN DẢI VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Phạm Tất Thắng1 Nguyễn Thu Hiền2 Tóm tắt: Vấn đề biến đổi khí hậu – nước biển dâng cùng với mực nước các sông hạ thấp, xâm nhập mặn ngày càng gia tăng về mùa kiệt thuộc dải ven biển đồng bằng Bắc Bộ trong những năm gần đây đang là thách thức rất lớn cho ngành thủy lợi. Bài báo này đã ứng dụng mô hình MIKE11 để mô phỏng lan truyền mặn trên các sông thuộc vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ tương ứng với năm kiệt hiện trạng và với kịch bản biến đổi khí hậu năm 2030. Kết quả tính toán cho thấy dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, tình hình xâm nhập mặn ngày càng gia tăng. Điều này cho thấy sự cần thiết phải đưa các giải pháp giảm thiểu xâm nhập mặn để đảm bảo nhu cầu dùng nước phục vụ sản xuất trong tương lai. Từ khóa: Xâm nhập mặn, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, đồng bằng Bắc Bộ, MIKE11. I. Đặt vấn đề Tuyên Quang. Thực tế theo dõi nhiều năm trở Dải ven biển đồng bằng Bắc Bộ thuộc địa lại đây cho thấy nước mặn ngày càng lấn sâu giới hành chính của 14 huyện thuộc 5 tỉnh, hơn vào khu vực nội tỉnh hai huyện Thái Thụy, thành gồm: Huyện Yên Hưng (Quảng Ninh), An Tiền Hải những năm qua vụ xuân bị ảnh hưởng Hải, An Lão, Đồ Sơn, Kiến Thụy, Thuỷ của mặn trên triền sông Hoá lên tới khu vực cầu Nguyên, Tiên Lãng và Vĩnh Bảo (Hải Phòng), Nghìn, triền Trà Lý mặn ảnh hưởng lên qua Thái Thuỵ, Tiền Hải (Thái Bình), Hải Hậu, Giao cống Thái Phúc tới giáp cống Thuyền Quan là Thủy, Nghĩa Hưng (Nam Định) và Kim Sơn cống lấy nguồn nước chủ yếu của vùng Nam (Ninh Bình). Toàn khu vực có dân số 3.120.000 huyện Thái Thuỵ, triền sông Hồng mặn xâm người. Diện tích tự nhiên 597.312 ha và hoàn nhập lên tới cống Nguyệt Lâm là cống lấy toàn nằm trong châu thổ sông Hồng - Thái Bình. nguồn nước chủ yếu của huyện Tiền Hải. Trong Xâm nhập mặn sâu vào các vùng cửa sông giai đoạn đổ ải thời gian mở cống rất hạn chế, chủ yếu do hai nguyên nhân: nguồn nước bổ diện tích các vùng Nam, Bắc quốc lộ 10 (vùng sung từ thượng nguồn không đủ để đẩy mặn và Tân Đệ) của huyện Vũ Thư, vùng Tiến Đức, xu thế dâng lên của mực nước biển khiến mặn Hồng An, Phú Sơn... (Hưng Hà), Quỳnh Hoàng, ngày càng xâm nhập sâu hơn. Phân tích mực Quỳnh Ngọc (Quỳnh Phụ)... do thiếu nguồn nước đỉnh triều tại Hòn Dấu (Hải Phòng, nơi đặt nước hàng loạt máy bơm trơ giỏ phải ngừng cột mốc thủy chuẩn để đánh dấu độ cao số 0 của bơm; Vùng tự chảy thường xuyên thuộc các mực nước biển) từ năm 1956-2008 cho thấy giá huyện Quỳnh Phụ, Kiến Xương không lấy được trị trung bình của đỉnh triều chu kỳ 1973-1992 tự chảy nên rất bị động về tưới, đã ảnh hưởng cao hơn chu kỳ 1956-1972 là 14cm. tiến độ gieo cấy lúa xuân. Sự xâm nhập mặn và mực nước trên sông Mặt khác sự biến đổi khí hậu toàn cầu đã, Hồng, sông Hóa và sông Trà Lý cũng như các đang và sẽ tác động mạnh mẽ đến tài nguyên sông vùng hạ du Thái Bình lại phụ thuộc vào sự nước. Theo đánh giá bước đầu, vào khoảng năm điều tiết của hồ chứa Hòa Bình, Thác Bà và 2070, với kịch bản nhiệt độ không khí tăng thêm 2,5 đến 4,50C, lượng dòng chảy sông ngòi cũng 1 Phòng KHCN - Trường ĐHTL 2 sẽ biến đổi tùy theo mức độ biến đổi của lượng Khoa Kỹ thuật TNN - Trường ĐHTL 34 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 37 (6/2012) mưa, nếu lượng mưa giảm 10% thì dòng chảy 2. Ứng dụng mô hình MIKE 11 mô phỏng năm có thể giảm 17 – 53% đối với kịch bản tính toán dòng chảy kiệt và xâm nhập mặn nhiệt độ không khí tăng 2,50C và giảm 26 – vùng nghiên cứu 90% với kịch bản nhiệt độ không khí tăng 4,5% 2.1. Sơ đồ tính toán và tài liệu cơ bản (tài liệu của Viện Khí tượng Thủy văn – Bộ Tài Trong nghiên cứu này nhóm tác giả đã ứng dụng mô hình MIKE 11 để tính toán chế độ nguyên và môi trường). Điều đó khiến lượng thuỷ động lực học và lan truyền mặn vùng nước xả xuống hạ du ngày càng ít và không đều nghiên cứu hệ thống sông Hồng-Thái Bình nên nước mặn từ các cửa sông ven biển ngày trong mùa kiệt. càng lấn sâu vào đất liền gây ảnh hưởng nghiêm a. Sơ đồ tính toán và số liệu địa hình trọng đối với sản xuất nông nghiệp. Mạng lưới sông t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ảnh hưởng biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Nước biển dâng Tình hình xâm nhập mặn Ven biển đồng bằng Bắc Bộ Xâm nhập mặnTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 233 1 0 -
13 trang 213 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 195 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 189 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 181 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 169 0 0 -
15 trang 142 0 0