Ảnh hưởng của C.P. Baudelaire trong thơ lãng mạn Trung Quốc và Việt Nam đầu thế kỉ XX
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 387.45 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thơ ca lãng mạn Trung Quốc và Việt Nam đầu thế kỉ XX có nhiều điểm tương đồng. Một trong những nguyên nhân làm nên gặp gỡ, đó là cùng chịu ảnh hưởng từ thơ ca lãng mạn phương Tây. Trong đó, Baudelaire là người có ảnh hưởng mạnh mẽ hơn cả. Tiếp thu từ Baudelaire khiến thơ ca lãng mạn Trung - Việt vừa phát huy thế mạnh truyền thống vừa làm nên những đặc sắc của chủ nghĩa lãng mạn phương Đông. Bài viết góp phần làm sáng tỏ những đặc sắc đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của C.P. Baudelaire trong thơ lãng mạn Trung Quốc và Việt Nam đầu thế kỉ XX Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 32 năm 2011 _____________________________________________________________________________________________________________ ẢNH HƯỞNG CỦA C.P. BAUDELAIRE TRONG THƠ LÃNG MẠN TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX ĐINH PHAN CẨM VÂN* TÓM TẮT Thơ ca lãng mạn Trung Quốc và Việt Nam đầu thế kỉ XX có nhiều điểm tương đồng. Một trong những nguyên nhân làm nên gặp gỡ, đó là cùng chịu ảnh hưởng từ thơ ca lãng mạn phương Tây. Trong đó, Baudelaire là người có ảnh hưởng mạnh mẽ hơn cả. Tiếp thu từ Baudelaire khiến thơ ca lãng mạn Trung - Việt vừa phát huy thế mạnh truyền thống vừa làm nên những đặc sắc của chủ nghĩa lãng mạn phương Đông. Bài viết góp phần làm sáng tỏ những đặc sắc đó. Từ khóa: C.P. Baudelaire, Trung Quốc, Việt Nam, thơ lãng mạn, ảnh hưởng, tương đồng. ABSTRACT Influences of P. C. Baudelaire on Chinese and Vietnamese romantic poetry in the early 20th century There were many similarities in Chinese and Vietnamese romantic poetry in the early 20th century. One of the reasons was that they were under the influence of Western romantic poets. Among them, Baudelaire has the most influence. Based on his style, Chinese and Vietnamese romantic poets developed both traditional strengths and Oriental Romanticism features. The article is about clarifying these features. Keywords: C.P. Baudelaire, Chinese, Vietnamese, romantic poetry, influences, similar. Thơ mới Trung Quốc và Việt Nam Trung - Việt nồng nhiệt đón nhận. Chủ đầu thế kỉ XX phần lớn là thơ lãng mạn. nghĩa tượng trưng phương Tây có nhiều Xét về thời gian, thơ lãng mạn phương gặp gỡ, gần gũi nhất với tư duy thơ Đông ra đời sau thơ lãng mạn phương phương Đông (trong tương quan với ấn Tây ngót một thế kỉ. Đầu thế kỉ XX, thơ tượng, siêu thực, vị lai...). Trong quá phương Tây đã bước sang hậu lãng mạn, trình tiếp nhận những dòng mạch tư tiền hiện đại với tượng trưng, ấn tượng, tưởng phương Tây, một sự vận động tự siêu thực.... Do vậy, thơ mới Trung nhiên của văn học Trung Quốc cũng như Quốc, Việt Nam vẫn lấy tình thơ lãng Việt Nam sẽ lựa chọn những hình thức mạn làm chính nhưng đã hấp thu nhiều gần gũi với truyền thống. Vậy nên, nhận nhân tố của chủ nghĩa hiện đại phương thấy rõ hơn cả là sự bén rễ nhanh chóng Tây. C. P. Baudelaire là một đại diện của của chủ nghĩa tượng trưng trong thơ ca tượng trưng chủ nghĩa đã được thi nhân lãng mạn hai dân tộc. Đối với các thi nhân Trung Quốc và Việt Nam, chủ * nghĩa tượng trưng vừa quen, vừa lạ, vừa TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM cũ, vừa mới. Điểm quen thuộc của chủ 136 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đinh Phan Cẩm Vân _____________________________________________________________________________________________________________ nghĩa tượng trưng đó là nắm lấy hồn cốt một cái đẹp không thuần túy cổ điển; cái của thế giới khách quan để miêu tả nội đẹp có từ những điều khác thường và tâm, giống như lối nói ẩn ý, ám thị; hay, quái gở - những bông hoa tội lỗi, hương lấy âm tiết tạo nhạc điệu, tiết tấu… và độc... Ông phủ nhận cái đẹp tự nhiên, thường gặp trong thơ cổ. Điểm mới lạ yêu thích những bông hoa giả, khẳng của chủ nghĩa tượng trưng là khai thác sự định sức mạnh và ý nghĩa của son phấn tương thông giữa các giác quan, cảm đối với vẻ đẹp phụ nữ... giác; lấy thanh diễn ý, truyền thần... Thẩm mĩ Baudelaire, cảm xúc Những bậc thầy của thơ ca tượng trưng là Baudelaire, mĩ cảm Baudelaire... tác C.P. Baudelaire, P.M. Verlaine, Mallarme… động mạnh mẽ đến tâm hồn thi nhân đều có ảnh hưởng mạnh mẽ đối với thi Trung Quốc cũng như Việt Nam đầu thế nhân Trung - Việt. Trong đó, tác động kỉ XX. sâu sắc hơn cả là C. P. Baudelaire. Ảnh hưởng của Baudelaire đối với C.P. Baudelaire là một hiện tượng Từ Chí Ma bắt đầu từ việc ông dịch thơ của văn học thế giới. Hiếm có nhà thơ Baudelaire. Ôm ấp trong lòng những ảo nào lại chinh phục cả phương Tây lẫn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của C.P. Baudelaire trong thơ lãng mạn Trung Quốc và Việt Nam đầu thế kỉ XX Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 32 năm 2011 _____________________________________________________________________________________________________________ ẢNH HƯỞNG CỦA C.P. BAUDELAIRE TRONG THƠ LÃNG MẠN TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX ĐINH PHAN CẨM VÂN* TÓM TẮT Thơ ca lãng mạn Trung Quốc và Việt Nam đầu thế kỉ XX có nhiều điểm tương đồng. Một trong những nguyên nhân làm nên gặp gỡ, đó là cùng chịu ảnh hưởng từ thơ ca lãng mạn phương Tây. Trong đó, Baudelaire là người có ảnh hưởng mạnh mẽ hơn cả. Tiếp thu từ Baudelaire khiến thơ ca lãng mạn Trung - Việt vừa phát huy thế mạnh truyền thống vừa làm nên những đặc sắc của chủ nghĩa lãng mạn phương Đông. Bài viết góp phần làm sáng tỏ những đặc sắc đó. Từ khóa: C.P. Baudelaire, Trung Quốc, Việt Nam, thơ lãng mạn, ảnh hưởng, tương đồng. ABSTRACT Influences of P. C. Baudelaire on Chinese and Vietnamese romantic poetry in the early 20th century There were many similarities in Chinese and Vietnamese romantic poetry in the early 20th century. One of the reasons was that they were under the influence of Western romantic poets. Among them, Baudelaire has the most influence. Based on his style, Chinese and Vietnamese romantic poets developed both traditional strengths and Oriental Romanticism features. The article is about clarifying these features. Keywords: C.P. Baudelaire, Chinese, Vietnamese, romantic poetry, influences, similar. Thơ mới Trung Quốc và Việt Nam Trung - Việt nồng nhiệt đón nhận. Chủ đầu thế kỉ XX phần lớn là thơ lãng mạn. nghĩa tượng trưng phương Tây có nhiều Xét về thời gian, thơ lãng mạn phương gặp gỡ, gần gũi nhất với tư duy thơ Đông ra đời sau thơ lãng mạn phương phương Đông (trong tương quan với ấn Tây ngót một thế kỉ. Đầu thế kỉ XX, thơ tượng, siêu thực, vị lai...). Trong quá phương Tây đã bước sang hậu lãng mạn, trình tiếp nhận những dòng mạch tư tiền hiện đại với tượng trưng, ấn tượng, tưởng phương Tây, một sự vận động tự siêu thực.... Do vậy, thơ mới Trung nhiên của văn học Trung Quốc cũng như Quốc, Việt Nam vẫn lấy tình thơ lãng Việt Nam sẽ lựa chọn những hình thức mạn làm chính nhưng đã hấp thu nhiều gần gũi với truyền thống. Vậy nên, nhận nhân tố của chủ nghĩa hiện đại phương thấy rõ hơn cả là sự bén rễ nhanh chóng Tây. C. P. Baudelaire là một đại diện của của chủ nghĩa tượng trưng trong thơ ca tượng trưng chủ nghĩa đã được thi nhân lãng mạn hai dân tộc. Đối với các thi nhân Trung Quốc và Việt Nam, chủ * nghĩa tượng trưng vừa quen, vừa lạ, vừa TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM cũ, vừa mới. Điểm quen thuộc của chủ 136 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đinh Phan Cẩm Vân _____________________________________________________________________________________________________________ nghĩa tượng trưng đó là nắm lấy hồn cốt một cái đẹp không thuần túy cổ điển; cái của thế giới khách quan để miêu tả nội đẹp có từ những điều khác thường và tâm, giống như lối nói ẩn ý, ám thị; hay, quái gở - những bông hoa tội lỗi, hương lấy âm tiết tạo nhạc điệu, tiết tấu… và độc... Ông phủ nhận cái đẹp tự nhiên, thường gặp trong thơ cổ. Điểm mới lạ yêu thích những bông hoa giả, khẳng của chủ nghĩa tượng trưng là khai thác sự định sức mạnh và ý nghĩa của son phấn tương thông giữa các giác quan, cảm đối với vẻ đẹp phụ nữ... giác; lấy thanh diễn ý, truyền thần... Thẩm mĩ Baudelaire, cảm xúc Những bậc thầy của thơ ca tượng trưng là Baudelaire, mĩ cảm Baudelaire... tác C.P. Baudelaire, P.M. Verlaine, Mallarme… động mạnh mẽ đến tâm hồn thi nhân đều có ảnh hưởng mạnh mẽ đối với thi Trung Quốc cũng như Việt Nam đầu thế nhân Trung - Việt. Trong đó, tác động kỉ XX. sâu sắc hơn cả là C. P. Baudelaire. Ảnh hưởng của Baudelaire đối với C.P. Baudelaire là một hiện tượng Từ Chí Ma bắt đầu từ việc ông dịch thơ của văn học thế giới. Hiếm có nhà thơ Baudelaire. Ôm ấp trong lòng những ảo nào lại chinh phục cả phương Tây lẫn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
C.P. Baudelaire Thơ lãng mạn Trung Quốc Thơ lãng mạn Việt Nam Thẩm mĩ Baudelaire Chủ nghĩa lãng mạn Thi pháp thơ lãng mạnTài liệu liên quan:
-
Thế giới nhân vật trong sáng tạo nghệ thuật của V.Hugo từ góc nhìn phân tâm học
10 trang 35 0 0 -
Nhà thơ nam giới hư cấu giọng nữ (Thi học văn hóa và bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính)
11 trang 34 0 0 -
88 trang 31 0 0
-
Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài mở đầu
13 trang 29 0 0 -
Giáo trình Lí luận văn học 3 (Tiến trình văn học) - Đại học Tây Đô
105 trang 24 0 0 -
Giáo trình Tiến trình Văn học: Phần 1 - Phạm Phú Phong
55 trang 21 0 0 -
Phong trào thơ mới đến Xuân Thu nhã tập
5 trang 19 0 0 -
Nghiên cứu tổng kết văn học thế kỷ XX: Phần 2
186 trang 13 0 0 -
Chủ nghĩa lãng mạn trong nghệ thuật hội họa tiếng nói xã hội đương thời
9 trang 11 0 0