Danh mục

Ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng lên sự phát sinh chồi, rễ và loại giá thể phù hợp cho sự sinh trưởng của cây gừng đen (Kaempferia Parviflora) ở vườn ươm

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 886.48 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích thiết lập quy trình vi nhân giống cây gừng đen (Kaempferia parviflora). Các thí nghiệm được thực hiện với giai đoạn: nhân chồi, tạo cây hoàn chỉnh và thuần dưỡng cây con.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng lên sự phát sinh chồi, rễ và loại giá thể phù hợp cho sự sinh trưởng của cây gừng đen (Kaempferia Parviflora) ở vườn ươmAn Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 16 (4), 1 – 12ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG LÊN SỰ PHÁT SINH CHỒI,RỄ VÀ LOẠI GIÁ THỂ PHÙ HỢP CHO SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY GỪNG ĐEN(Kaempferia parviflora) Ở VƯỜN ƯƠMNguyễn Thi Thúy Diễm1Trường Đại học An Giang1Thông tin chung:Ngày nhận bài: 03/01/2017Ngày nhận kết quả bình duyệt:16/02/2017Ngày chấp nhận đăng: 08/2017Title:Effects of plant growthregulators on shootregeneration and rooting fornursing of in vitro plants ofBlack Ginger (Kaempferiaparviflora)Keywords:Kaempferia parviflora, shootproliferation, in vitro, nursingTừ khóa:Gừng đen, nhân chồi, nuôicấy mô, thuần dưỡngABSTRACTThe study was conducted to establish a micro-propagation process of blackginger (Kaempferia parviflora). Some experiments were carried out over thethree stages, including multiplication of shoots, rooting, and domestication ofseedlings. The findings showed that shoots were multiplied on MS mediumsupplemented by 1.5 mg/L BA and 0,5 mg/L NAA, reaching 4.2 shoots/sampleafter 8 weeks. The optimal medium for in vitro rooting was MS mediumcontaining 1.0 mg/L NAA or 1.5 mg/L NAA that could lead to 100% of rooting,with a mean of 19.71 – 20.57 roots/sample and 2.71 – 2.86 leaf/sample after 6weeks. Nursing black ginger by shoot proliferation together with coconut coirsoil mixture (1:1) has pushed the process to achieve the best results.TÓM TẮTNghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích thiết lập quy trình vi nhân giốngcây gừng đen (Kaempferia parviflora). Các thí nghiệm được thực hiện với giaiđoạn: nhân chồi, tạo cây hoàn chỉnh và thuần dưỡng cây con. Kết quả cho thấy,chồi cây gừng đen nhân nhanh trong môi trường MS bổ sung 1,5 mg/L BA kếthợp 0,5 mg/L TDZ đạt 4,2 chồi/mẫu cấy sau 8 tuần nuôi cấy. Môi trường ra rễthích hợp nhất là môi trường MS có bổ sung 1,0 mg/L NAA hoặc 1,5 mg/L NAA,cho tỷ lệ chồi ra rễ đạt 100%, 19,71 – 20,57 rễ/mẫu cấy, 2,71 – 2,86 lá/mẫu cấysau 6 tuần nuôi cấy. Thuần dưỡng cây gừng đen nuôi cấy mô với giá thể đất kếthợp mụn dừa (1:1) đạt kết quả tốt nhất.Gừng đen đã được sử dụng như một loại thuốcdân gian có tác dụng như: kích thích tiêu hóa, cảithiện lưu lượng máu và tăng cường sức khỏe. Cácchiết xuất hoạt chất sinh học trong củ gừng đen cótác dụng kháng khuẩn rất mạnh giúp điều trị bệnhdị ứng (Tewtrakul và cs., 2007), chống loét dạ dày(Rujjanawate và cs., 2005), chống viêm (Panthongvà cs., 1989), kháng ký sinh trùng sốt rét và khángnấm (Yenjai và cs., 2004),... Ngoài ra, theoTrisomboon (2009), củ gừng đen còn được xemnhư là nhân sâm Thái, có khả năng tăng cườngsinh lực, tăng mật độ tinh trùng và tăng cường sức1. GIỚI THIỆUGừng đen (Kaempferia parviflora) còn được gọilà ngải đen, sâm thái, địa liền đen thuộc họ gừng(Zingiberaceae). Đây là một trong những loài câythuốc quý, có trong kế hoạch “Triển khai thựchiện quy hoạch bảo tồn và phát triển cây dược liệuứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang năm 2015– 2016” căn cứ theo Quyết định số 1434/QĐUBND ngày 22/07/2015 (Uỷ ban Nhân dân tỉnhAn Giang, 2015).1An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 16 (4), 1 – 122. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Phương tiện2.1.1 Địa điểm và thời gian thực hiệnđề kháng của cơ thể đối với stress, làm giảmtriglycerides, ngăn ngừa bệnh tiểu đường.Trên thế giới, cây gừng đen vẫn chưa được trồngvới quy mô lớn và chưa có nhiều nghiên cứu vềnuôi cấy mô. Dheeranupattana và cs., (2003) đãnghiên cứu về sự cảm ứng tạo chồi Kaempferiaparviflora in vitro, kết quả số chồi thu được tươngđối thấp, đạt 2,4 chồi/mẫu cấy. Alveno (2012)cũng tiến hành nhân giống in vitro cây K.parviflora, nhưng kết quả vẫn còn hạn chế. Ở ViệtNam chưa có công trình công bố kết quả nghiêncứu nuôi cấy in vitro cây gừng đen. Do đó, nghiêncứu này được thực hiện nhằm bước đầu xây dựngquy trình nhân giống in vitro cây gừng đen và tạora số lượng cây giống lớn, sạch bệnh, đồng đều phụcvụ cho sản xuất.Thí nghiệm được thực hiện tại phòng thí nghiệmnuôi cấy mô của Bộ môn Khoa học Cây trồng,Khoa Nông nghiệp & Tài nguyên Thiên nhiên,Trường Đại học An Giang, từ tháng 11 năm 2015đến tháng 11 năm 2016.2.1.2 Nguyên vật liệuĐối tượng nghiên cứu là củ gừng đen(Kaempferia parviflora) được thu thập tại HộiĐông y huyện Tịnh Biện, An Giang và được đemvề ươm tại khu thực nghiệm, Khoa Nông Nghiệpvà Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học AnGiang.(A)(B)Hình 1. (A) Cây gừng đen; (B) Chồi non của cây gừng đen được ươm từ củChuẩn bị vật liệu nghiên cứu: Chọn củ gừng đenđã già, không bị nhiễm bệnh. Xử lý củ với thuốctrừ bệnh Antracol 70WP trong 120 phút. Sau đó, ủcủ trong tro trấu đã được xử lý bệnh. Thời gian ủkhoảng 20 ngày.sạch dưới vòi nước chảy trong 15 phút. Các chồinày sẽ được ngâm trong dung dịch Ca(OCl)2 20%trong 15 phút, rửa sạch lại mẫu 3 lần với nước cấtvô trùng. Các chồi sau khi được khử trùng tách bỏcác lớp bẹ lá, các vảy còn bao quanh củ, tách lấyđỉnh chồi và cấy vào các keo chứa môi trường MSkhông bổ sung chất điều hòa sinh trưởng.Tạo nguồn nguyên liệu cho các thí nghiệm: thuhoạch các chồi mầm được ươm từ củ gừng đen,sau đó làm sạch bề mặt mẫu cấy bằng vòi nướcchảy mạnh để loại bỏ tro trấu bám vào. Chồi đượcngâm trong nước xà phòng loãng 15 phút; rồi rửa2.1.3 Môi trường và điều kiện nuôi cấyMôi trường nền là môi trường MS (Murashige &Skoog, 1962) có thêm agar (8 g/L), đường sucrose2An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 16 (4), 1 – 12(30 g/L), agar (8 g/L), nước dừa tươi (100 mL/L),chất điều hoà sinh trưởng (CĐHST) như BA (loạichứa 99% hoạt chất của Merck), TDZ (loại chứa99% hoạt chất của Sigma - Aldrich), NAA (loạichứa 99% hoạt chất của Merck). Tùy thuộc vàocác thí nghiệm mà có hoặc không có bổ sung cácCĐHST ở các nồng độ khác nhau. pH môi trườngl ...

Tài liệu được xem nhiều: