Ảnh hưởng của các loại thức ăn làm giàu đến sự sinh trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng cá chẽm (Lates calcarifer bloch)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.14 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này thử nghiệm sử dụng một số sản phẩm làm giàu thương mại và một số
loài vi tảo có giá trị dinh dưỡng cao để làm giàu luân trùng và nauplii Artemia trước khi cấp vào bể ương, nhằm xem xét sự ảnh hưởng của thức ăn làm giàu đến sinh trưởng, tỉ lệ sống của ấu trùng cá chẽm. Nghiên cứu cũng đánh giá sự ảnh hưởng của thức ăn làm giàu đến hàm lượng lipid, hàm lượng các axit béo có trong thức ăn sống sau làm giàu và trong ấu trùng cá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của các loại thức ăn làm giàu đến sự sinh trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng cá chẽm (Lates calcarifer bloch) Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 03/2008 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN LÀM GIÀU ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG CÁ CHẼM (Lates calcarifer Bloch) EFFECT OF ENRICHMENT DIETS ON GROWTH AND SURVIVAL OF ASIAN SEABASS (Lates calcarifer Bloch) LARVAE Lục Minh Diệp1, Nguyễn Hữu Dũng1, Nguyễn Đình Mão1, Luis ConceiÇão , Maria Teresa Dinis2, Elin Kj∅rsvik3, Helge R. Reinertsen3 1 Khoa Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang 2 Trung tâm Khoa học Biển, Đại học Algarve, Bồ Đào Nha 3 Khoa Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Đại học Khoa học và Công nghệ Na Uy 2 Tóm tắt Ấu trùng cá chẽm được ương nuôi bằng thức ăn sống (luân trùng và nauplii Artemia) làm giàu với các nghiệm thức: (i) Algamac, (ii) DHA Protein Selco, (iii) hỗn hợp 2 loài tảo Isochrysis galbana và Tetraselmis chuii, và (iv) tảo Nannochloropsis oculata. Kết quả thu được cho thấy DHA Protein Selco là thức ăn làm giàu phù hợp nhất trong 4 nghiệm thức. Tại 28 ngày tuổi, ấu trùng cá chẽm ở nghiệm thức này sinh trưởng nhanh nhất, đạt khối lượng khô 17,49mg, trong khi đó, ấu trùng cá ở nghiệm thức làm giàu bằng hỗn hợp vi tảo Isochrysis galbana và Tetraselmis chuii sinh trưởng chậm nhất, chỉ đạt 10,57mg khối lượng khô. Không có sự khác biệt có ý nghĩa về tỉ lệ sống của ấu trùng cá chẽm giữa các nghiệm thức. Sự sinh trưởng của ấu trùng cá chẽm có liên quan với hàm lượng n-3HUFA và DHA trong thức ăn sống. Ở 2 nghiệm thức làm giàu bằng vi tảo, thức ăn sống hoàn toàn không có DHA, và có hàm lượng n-3 HUFA thấp hơn nhiều so với ở nghiệm thức DHA Protein Selco. Hàm lượng DHA trong cá 15 ngày tuổi ở 2 nghiệm thức làm giàu bằng vi tảo cũng thấp hơn nhiều so với 2 nghiệm thức kia. Kết quả này cho thấy việc bổ sung n-3HUFA, nhất là DHA, thông qua thức ăn làm giàu có ý nghĩa quan trọng với sự sinh trưởng của ấu trùng cá chẽm. Từ khóa: Cá chẽm Lates calcarifer, axit béo, n-3HUFA, thức ăn làm giàu. Abstract Asian sea-bass larvae were fed with rotifer and Artemia nauplii enriched with different enrichment diets i.e. (i) Algamac, (ii) DHA Protein Selco, (iii) mixing of Isochrysis galbana and Tetraselmis chuii, and (iv) Nannochloropsis oculata. The results showed that DHA Protein Selco is the best enrichment diet as compare to the others. Sea bass larvae in the treatment showed significantly the best growth, reaching dry-weight (DW) of 17.49 mg at 28 DAH. The larvae fed with live feed enriched with Isochrysis galbana and Tetraselmis chuii mixture displayed the slowest growth rate, reaching dry-weight of 10.57mg at 28 DAH. There were no significant differences in survival rate between the treatments. The growth variation of the experimental larvae groups may correlate with level of n-3HUFA and DHA of the live feeds after enriching. Microalgae enriched live feed have no DHA and is significantly lower n-3HUFA contents as compared to those enriched with DHA Protein Selco. DHA content is also significantly lower in fish fed on algae enriched live feed. The result suggested that enrichment diets with sufficient n-3HUFA content, especially DHA, play a vital role in the growth of Asian sea bass larvae during star-feeding period. I. MỞ ĐẦU về khả năng chuyển hóa từ các axit béo khác Đến nay, đã có rất nhiều nghiên cứu về vai trò quan trọng của các axit béo không thay thành các n-3 HUFA ở ấu trùng cá biển nói chung (Rainuzzo, J. R. và CTV, 1997; Sargent thế, đặc biệt là các n-3 HUFA, và sự hạn chế và CTV, 1999). Hơn nữa, các loại thức ăn 15 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 03/2008 sống sử dụng phổ biến trong ương nuôi ấu trùng cá biển hiện nay như luân trùng (Brachionus plicatilis) và nauplii của Artemia min. 80 mg/g khối lượng khô, DHA/EPA = 2), nồng độ làm giàu: 100 mg/l, (ii) Algamac thường thiếu các axit béo quan trọng này (Sargent và CTV, 1999). Vì vậy, trong nghiên (DHA> 24%) của Bio-Marine, Mỹ, nồng độ làm giàu: 40 mg/l, (iii) hỗn hợp 50% tảo Isochrysis galbana và 50% tảo Tetraselmis chuii tính theo cứu ương nuôi ấu trùng cá biển, kỹ thuật làm giàu (enrichment) thức ăn sống đã được phát thể tích (khoảng 240.000 và 160.000 tế bào/ml theo thứ tự), và (iv) tảo Nannochloropsis triển nhằm bổ sung HUFA và các chất dinh dưỡng cần thiết khác. Kỹ thuật này đã giải oculata (khoảng 8 triệu tế bào/ml). Nồng độ quyết các sự cố do thiếu dinh dưỡng gây nên được tính toán để hàm lượng n-3 HUFA xấp xỉ trong quá trình ương nuôi ấu trùng. Nghiên cứu này thử nghiệm sử dụng một nhau và đã được thử nghiệm nồng độ bảo đảm cho luân trùng và Artemia đạt tỉ lệ sống số sản phẩm làm giàu thương mại và một số loài vi tảo có giá trị dinh dưỡng cao để làm giàu luân trùng và nauplii Artemia trước khi cao sau khi làm giàu. Mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. làm giàu của DHA Protein Selco và Algamac hưởng của thức ăn làm giàu đến sinh trưởng, Ấu trùng cá chẽm được cho ăn luân trùng từ 2 ngày tuổi đến 12 ngày tuổi (20 luân trùng/ml/ngày). Nauplii Artemia mới nở được tỉ lệ sống của ấu trùng cá chẽm. Nghiên cứu cũng đánh giá sự ảnh hưởng của thức ăn làm cấp vào bể nuôi ở 11 và 12 ngày tuổi. Cá bắt đầu cho ăn hoàn toàn Nauplii Artemia làm giàu giàu đến hàm lượng lipid, hàm lượng các axit béo có trong thức ăn sống sau làm giàu và từ ngày tuổi thứ 13 với số lượng 2-4 Artemia/ml/ngày. Lượng luân trùng và Artemia trong ấu trùng cá. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cho ăn được điều chỉnh bảo đảm cung cấp thức ăn dư và đồng đều ở tất cả các bể thí cấp vào bể ương, nhằm xem xét sự ảnh Thí nghiệm được tiến hành tại Trung tâm nghiệm nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng của tỉ Nghiên cứu Giống và Dịch bệnh Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, trong các bể lệ sống khác nhau ở các bể đến sinh trưởng của cá. Luân trùng hoặc Artemia dư sẽ bị loại composit 250 lít với hệ thống nước xanh - kín (nước chảy tuần hoàn qua lọc sinh học, tảo Nannochloropsis oculata được cấp vào bể bỏ ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của các loại thức ăn làm giàu đến sự sinh trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng cá chẽm (Lates calcarifer bloch) Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 03/2008 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN LÀM GIÀU ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG CÁ CHẼM (Lates calcarifer Bloch) EFFECT OF ENRICHMENT DIETS ON GROWTH AND SURVIVAL OF ASIAN SEABASS (Lates calcarifer Bloch) LARVAE Lục Minh Diệp1, Nguyễn Hữu Dũng1, Nguyễn Đình Mão1, Luis ConceiÇão , Maria Teresa Dinis2, Elin Kj∅rsvik3, Helge R. Reinertsen3 1 Khoa Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang 2 Trung tâm Khoa học Biển, Đại học Algarve, Bồ Đào Nha 3 Khoa Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Đại học Khoa học và Công nghệ Na Uy 2 Tóm tắt Ấu trùng cá chẽm được ương nuôi bằng thức ăn sống (luân trùng và nauplii Artemia) làm giàu với các nghiệm thức: (i) Algamac, (ii) DHA Protein Selco, (iii) hỗn hợp 2 loài tảo Isochrysis galbana và Tetraselmis chuii, và (iv) tảo Nannochloropsis oculata. Kết quả thu được cho thấy DHA Protein Selco là thức ăn làm giàu phù hợp nhất trong 4 nghiệm thức. Tại 28 ngày tuổi, ấu trùng cá chẽm ở nghiệm thức này sinh trưởng nhanh nhất, đạt khối lượng khô 17,49mg, trong khi đó, ấu trùng cá ở nghiệm thức làm giàu bằng hỗn hợp vi tảo Isochrysis galbana và Tetraselmis chuii sinh trưởng chậm nhất, chỉ đạt 10,57mg khối lượng khô. Không có sự khác biệt có ý nghĩa về tỉ lệ sống của ấu trùng cá chẽm giữa các nghiệm thức. Sự sinh trưởng của ấu trùng cá chẽm có liên quan với hàm lượng n-3HUFA và DHA trong thức ăn sống. Ở 2 nghiệm thức làm giàu bằng vi tảo, thức ăn sống hoàn toàn không có DHA, và có hàm lượng n-3 HUFA thấp hơn nhiều so với ở nghiệm thức DHA Protein Selco. Hàm lượng DHA trong cá 15 ngày tuổi ở 2 nghiệm thức làm giàu bằng vi tảo cũng thấp hơn nhiều so với 2 nghiệm thức kia. Kết quả này cho thấy việc bổ sung n-3HUFA, nhất là DHA, thông qua thức ăn làm giàu có ý nghĩa quan trọng với sự sinh trưởng của ấu trùng cá chẽm. Từ khóa: Cá chẽm Lates calcarifer, axit béo, n-3HUFA, thức ăn làm giàu. Abstract Asian sea-bass larvae were fed with rotifer and Artemia nauplii enriched with different enrichment diets i.e. (i) Algamac, (ii) DHA Protein Selco, (iii) mixing of Isochrysis galbana and Tetraselmis chuii, and (iv) Nannochloropsis oculata. The results showed that DHA Protein Selco is the best enrichment diet as compare to the others. Sea bass larvae in the treatment showed significantly the best growth, reaching dry-weight (DW) of 17.49 mg at 28 DAH. The larvae fed with live feed enriched with Isochrysis galbana and Tetraselmis chuii mixture displayed the slowest growth rate, reaching dry-weight of 10.57mg at 28 DAH. There were no significant differences in survival rate between the treatments. The growth variation of the experimental larvae groups may correlate with level of n-3HUFA and DHA of the live feeds after enriching. Microalgae enriched live feed have no DHA and is significantly lower n-3HUFA contents as compared to those enriched with DHA Protein Selco. DHA content is also significantly lower in fish fed on algae enriched live feed. The result suggested that enrichment diets with sufficient n-3HUFA content, especially DHA, play a vital role in the growth of Asian sea bass larvae during star-feeding period. I. MỞ ĐẦU về khả năng chuyển hóa từ các axit béo khác Đến nay, đã có rất nhiều nghiên cứu về vai trò quan trọng của các axit béo không thay thành các n-3 HUFA ở ấu trùng cá biển nói chung (Rainuzzo, J. R. và CTV, 1997; Sargent thế, đặc biệt là các n-3 HUFA, và sự hạn chế và CTV, 1999). Hơn nữa, các loại thức ăn 15 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 03/2008 sống sử dụng phổ biến trong ương nuôi ấu trùng cá biển hiện nay như luân trùng (Brachionus plicatilis) và nauplii của Artemia min. 80 mg/g khối lượng khô, DHA/EPA = 2), nồng độ làm giàu: 100 mg/l, (ii) Algamac thường thiếu các axit béo quan trọng này (Sargent và CTV, 1999). Vì vậy, trong nghiên (DHA> 24%) của Bio-Marine, Mỹ, nồng độ làm giàu: 40 mg/l, (iii) hỗn hợp 50% tảo Isochrysis galbana và 50% tảo Tetraselmis chuii tính theo cứu ương nuôi ấu trùng cá biển, kỹ thuật làm giàu (enrichment) thức ăn sống đã được phát thể tích (khoảng 240.000 và 160.000 tế bào/ml theo thứ tự), và (iv) tảo Nannochloropsis triển nhằm bổ sung HUFA và các chất dinh dưỡng cần thiết khác. Kỹ thuật này đã giải oculata (khoảng 8 triệu tế bào/ml). Nồng độ quyết các sự cố do thiếu dinh dưỡng gây nên được tính toán để hàm lượng n-3 HUFA xấp xỉ trong quá trình ương nuôi ấu trùng. Nghiên cứu này thử nghiệm sử dụng một nhau và đã được thử nghiệm nồng độ bảo đảm cho luân trùng và Artemia đạt tỉ lệ sống số sản phẩm làm giàu thương mại và một số loài vi tảo có giá trị dinh dưỡng cao để làm giàu luân trùng và nauplii Artemia trước khi cao sau khi làm giàu. Mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. làm giàu của DHA Protein Selco và Algamac hưởng của thức ăn làm giàu đến sinh trưởng, Ấu trùng cá chẽm được cho ăn luân trùng từ 2 ngày tuổi đến 12 ngày tuổi (20 luân trùng/ml/ngày). Nauplii Artemia mới nở được tỉ lệ sống của ấu trùng cá chẽm. Nghiên cứu cũng đánh giá sự ảnh hưởng của thức ăn làm cấp vào bể nuôi ở 11 và 12 ngày tuổi. Cá bắt đầu cho ăn hoàn toàn Nauplii Artemia làm giàu giàu đến hàm lượng lipid, hàm lượng các axit béo có trong thức ăn sống sau làm giàu và từ ngày tuổi thứ 13 với số lượng 2-4 Artemia/ml/ngày. Lượng luân trùng và Artemia trong ấu trùng cá. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cho ăn được điều chỉnh bảo đảm cung cấp thức ăn dư và đồng đều ở tất cả các bể thí cấp vào bể ương, nhằm xem xét sự ảnh Thí nghiệm được tiến hành tại Trung tâm nghiệm nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng của tỉ Nghiên cứu Giống và Dịch bệnh Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, trong các bể lệ sống khác nhau ở các bể đến sinh trưởng của cá. Luân trùng hoặc Artemia dư sẽ bị loại composit 250 lít với hệ thống nước xanh - kín (nước chảy tuần hoàn qua lọc sinh học, tảo Nannochloropsis oculata được cấp vào bể bỏ ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cá chẽm Lates calcarifer Hàm lượng axit béo trong thức ăn cho cá chẽm Sản phẩm làm giàu thương mại Loài vi tảo có giá trị dinh dưỡng cao Ấu trùng cá chẽmGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 21 0 0
-
Một số đặc tính hóa lý của nano hydroxyapatite thu nhận từ xương cá chẽm Lates calcarifer
14 trang 17 0 0 -
Ảnh hưởng của độ mặn lên sự phát triển của phôi và ấu trùng cá chẽm (Lates calcarifer)
7 trang 14 0 0 -
8 trang 9 0 0
-
Tổng quan về việc sử dụng selen (Se) trong nuôi trồng thủy sản
8 trang 9 0 0 -
Vi khuẩn Flexibacter sp gây bệnh thối đuôi mòn vây ở cá chẽm (Lates calcarifer) nuôi ở Khánh Hòa
5 trang 9 0 0 -
17 trang 8 0 0
-
28 trang 7 0 0