Danh mục

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MẬT ĐỘ NUÔI KẾT HỢP HÀU CỬA SÔNG (Crassostrea rivularis) VỚI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei)

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 452.85 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam là nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có vị trí địa lý thuận lợi và tiềm năng lớn về thủy sản. Đặc biệt ở vùng nước lợ, mặn thì con tôm đang được chú ý và nuôi nhiều nhất với các hình thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh đến thâm canh. Tuy nhiên bên cạnh đó nguồn chất thải của tôm đã làm cho môi trường nước bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng và lây lan dịch bệnh thường xuyên xảy ra. Vấn đề giảm thiểu nguồn chất thải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MẬT ĐỘ NUÔI KẾT HỢP HÀU CỬA SÔNG (Crassostrea rivularis) VỚI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei)NH HƯ NG C A CÁC M T NUÔIK T H P HÀU C A SÔNG (Crassostrearivularis) V I TÔM TH CHÂN TR NG (Penaeus vannamei)Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 405-416 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MẬT ĐỘ NUÔI KẾT HỢP HÀU CỬA SÔNG (Crassostrea rivularis) VỚI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) Trần Tuấn Phong1 và Ngô Thị Thu Thảo1 ABSTRACTThis study was conducted to investigate the effects of stocking densities ofoyster (Crassostrea rivularis) and white leg shrimp (Penaeus vannamei). Theexperiment was designed with 1 stocking density of shrimp (74 shrimp/m2) and4 densities of oyster: 150 oysters/m2(NT1), 100 oysters/m2 (NT2), 50 oysters/m2(NT3) and no oysters (NT4). The average length and weight of oysters were40.5mm and 11.08g, white shrimp were 4.09mm and 0.41g. The oysters werestocked when shrimp were cultured for 1 month. After 120 days of culture,survival rate of shrimp at NT4 (40%) was significantly (pKỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 405-416 Trường Đại học Cần Thơbiệt có ý nghĩa (pKỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 405-416 Trường Đại học Cần Thơlà 74con/m2. Các cá thể tôm và hàu được nuôi trong bể composite có thể tích0,5m3/bể. Mỗi bể được bố trí 1 sàn ăn và giá thể dây nilon để kiểm soát thức ănvà giảm khả năng ăn nhau của tôm.Mỗi ngày cho tôm ăn với lượng 3-5% trọng lượng thân, chia đều cho 4 lần(7:30, 11:30, 17:30, 21:30). Định kì 10 ngày thay nước 1 lần với lượng nướcthay khoảng 20-30%. Bổ sung vôi CaCO3, NaHCO3 khi cần thiết nhằm ổn địnhđộ kiềm, pH trong nước.Các yếu tố môi trường theo dõi:Đo nhiệt độ 2 lần/ ngày bằng máy đo HANNA. Các yếu tố môi trường như:NH4+/NH3 (mg/L), NO2- (mg/L), pH: 10 ngày kiểm tra 1 lần bằng các bộ testGermany.Các yếu tố sinh trưởng và tỷ lệ sống: Hàu được thu định kỳ 15 ngày/lần đểkiểm tra tốc độ sinh trưởng và 30 ngày/lần để kiểm tra tỷ lệ sống. Các côngthức sau: Hàu còn sống TLS (%) = *100 Số Hàu thả ban đầuHệ số tiêu tốn thức ăn của tôm nuôi (FR) Tổng khối lượng thức ăn cho tôm (g) FR = Trọng lượng tôm gia tăng (g)Chỉ số thể trạng của hàu được xác định lúc bắt đầu và kết thúc thí nghiệm(5con/bể): Khối lượng thịt tươi (g)CI (mg/g) = x1000 Khối lượng tổng cộng (g)Sau khi kết thúc thí nghiệm thu 5 con tôm/bể, đo chiều dài và cân khối lượngtôm rồi sấy khô ở nhiệt độ 60ºC trong 48 giờ, cân khối lượng sau khi sấy. Tỷ lệkhô được tính theo công thức: DWs Tỷ lệ thịt khô (%) = *100 DWmTrong đó: CI: chỉ số thể trạng (mg/g) DWs là khối lượng thịt sau khi sấy (g) DWm là khối lượng thịt trước khi sấy (g) 407Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 405-416 Trường Đại học Cần ThơPhương pháp phân tích mô học: Hàu tách bỏ vỏ lấy phần thịt và cố địnhformol 10%, sau 24-48 giờ lấy mẫu bảo quản trong dung dịch cồn 70% đến khixử lý. Thực hiện tiêu bản mô theo các bước sau: khử nước bằng cách ngâmmẫu mô với nồng độ cồn tăng dần, khử cồn bằng xylen, đúc khối bằng paraffinvà cắt lát với độ dày 2-4 µm. Lát cắt được nhuộm với Haematoxylin – Eosin Yvà kiểm tra dưới kính hiển vi nhằm xác định tuyến tiêu hóa.Chỉ số tuyến tiêu hóa (Digestive Gland Index, DGI): Chỉ số tuyến tiêu hóađược căn cứ trên hình thái và mức độ dày mỏng của vách tế bào tuyến tiêu hóa.DGI biến động từ 0-3 trong đó 0 = rất đói; 1 = đói; 2 = no; 3 = rất no. Giá trịtrung bình của DGI được tính khi bắt đầu và kết thúc thí nghiệm để theo dõimức độ hấp thu thức ăn của hàu (Walker và Heferman, 1994).3 KẾT QUẢ3.1 Biến động của các yếu tố môi trườngNhìn chung nhiệt độ và pH không có sự khác biệt lớn giữa các nghiệm thức,trung bình nhiệt độ buổi sáng là 27,4°C và nhiệt độ chiều là 28,8°C. Khoảngbiến động giữa nhiệt độ sáng và chiều không quá 1°C và nằm trong khoảngthích hợp cho sự sinh trưởng của tôm và hàu. Theo (Whetstone et al., 2002)nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của tôm là 23-34°C, nhiệt độ tối ưu 26-29°C, nhưng không được thay đổi quá 5°C trong ngày (Boyd et al., 2002). Đốivới hàu Crassostrea gigas có thể sinh sản ở nhiệt độ từ 22-25oC (Thao et al.,2002). Tuy nhiên đối với các loài hàu nhiệt đới, nhiệt độ thích hợp cho sinhtrưởng và phát triển có thể trên 25oC. Nhìn chung, các yếu tố môi trường pH,nhiệt độ đều nằm trong khoảng thích hợp so với kết quả nghiên cứu trên tômPenaeus indicus của Vijayan và Diwan (1995).Bảng 1: Giá trị trung bình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: