Ảnh hưởng của các mức độ prôtein trong thức ăn công nghiệp đến khả năng sinh trưởng ở gà Ác lai (gà trống Ác x gà mái Ai Cập) giai đoạn từ 1 đến 6 tuần tuổi
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.26 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ảnh hưởng của các mức độ prôtein trong thức ăn công nghiệp đến khả năng sinh trưởng ở gà Ác lai (gà trống Ác x gà mái Ai Cập) giai đoạn từ 1 đến 6 tuần tuổi trình bày so sánh khả năng sinh trưởng của giống gà Ác lai (gà trống Ác × mái Ai Cập) khi sử dụng cùng một thức ăn công nghiệp nhưng có hàm lượng protein khác nhau 17%, 19% và 21%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của các mức độ prôtein trong thức ăn công nghiệp đến khả năng sinh trưởng ở gà Ác lai (gà trống Ác x gà mái Ai Cập) giai đoạn từ 1 đến 6 tuần tuổi ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ PRÔTEIN TRONG THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG Ở GÀ ÁC LAI (GÀ TRỐNG ÁC X GÀ MÁI AI CẬP) GIAI ĐOẠN TỪ 1 ĐẾN 6 TUẦN TUỔI Nguyễn Thị Thùy Vân1 Tóm tắt: Mục đích cuả nghiên cứu này là so sánh khả năng sinh trưởng củagiống gà Ác lai (gà trống Ác × mái Ai Cập) khi sử dụng cùng một thức ăn công nghiệpnhưng có hàm lượng protein khác nhau 17%, 19% và 21%. Kết quả cho thấy: Tỉ lệnuôi sống của gà ở 3 lô đều cao, đạt 100%. Khối lượng gà lúc 6 tuần tuổi tương ứng là455.17g/con (CP=17%), 523.86g/con (CP=19%) và 661.00 g/con (CP=21%); lượngthức ăn tiêu tốn là 318.85, 350.54, 360.86 gam/10con/ngày. Sau 6 tuần nuôi với sốlượng 30con/ công thức, hiệu quả kinh tế từ bán gà ở CT1 (CP=17%) là 138.000 đồng,CT2 (CP=19%) là 412.000 đồng và CT3 (CP=21%) đạt 696.000 đồng. Qua nghiêncứu trên cho thấy gà Ác lai sử dụng thức ăn có hàm lượng protein 19% và 21% có khảnăng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế cao hơn. Đề nghị khuyến cáo người chăn nuôinên sử dụng loại thức ăn có hàm lượng protein cao 19% hoặc 21% để giống gà Ác laisinh trưởng tốt nhất. Từ khóa: Gà Ác lai,Thức ăn công nghiệp, Mức độ protein, Khả năng sinh trưởng. 1. Mở đầu Trong chăn nuôi nói chung, chăn nuôi gia cầm nói riêng; thức ăn là một trongnhững tiêu chí hàng đầu quyết định đến khả năng sinh trưởng và hiệu quả chăn nuôi.Prôtein là một trong những nguồn dưỡng chất thiết yếu có trong khẩu phần thức ăn củacác giống vật nuôi với nhiều tỉ lệ khác nhau tùy vào từng giai đoạn, mục đích sản xuấtcác giống vật nuôi. Từ trước đến nay, chưa có nghiên cứu cụ thể nào về nhu cầu dinhdưỡng lên khả năng sinh trưởng gà Ác lai (gà Trống Ác x gà Mái Ai Cập). Chính vì lýdo đó mà chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Ảnh hưởng của các mức độ prôteintrong thức ăn công nghiệp đến khả năng sinh trưởng ở gà Ác lai (gà Trống Ác x gàMái Ai Cập) giai đoạn từ 1 đến 6 tuần tuổi”. 2. Nội dung 2.1. Đối tượng, nội dung và phạm vi nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là giống gà Ác lai (gà Trống Ác x gà Mái Ai Cập) đượcnhập từ công ty TNHH giống gia cầm Hà Nam, địa chỉ Phù Vân- Phủ Lý- Hà Nam.Gà nở ra 1 ngày tuổi được chuyển về nuôi tại một hộ gia đình trên địa bàn thành phốTam Kỳ.1 ThS., Trường ĐH Quảng Nam 127Ảnh hưởng của các mức độ prôtein trong thức ăn... Thức ăn nuôi gà là thức ăn công nghiệp của công ty dinh dưỡng ANT Bình Định,thức ăn có mức năng lượng prôtein khác nhau 17%, 19% và 21%. 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm: Tại hộ gia đình ông Nguyễn Hữu Mãng, phường An Xuân, thành phốTam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. - Thời gian: Từ ngày 09/11/2019 đến ngày 21/12/2019. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Bố trí thí nghiệm Gà 1 ngày tuổi, tổng số 90 con gà Ác lai. Mỗi nghiệm thức 30 con, được phân lôngẫu nhiên 10 con/ô, 3 ô/lô thí nghiệm tương đương với 3 lần lặp lại của một nghiệmthức. Ba nghiệm thức đều đảm bảo tính đồng đều về độ tuổi, trọng lượng, được tiêmphòng, đảm bảo vệ sinh và phòng bệnh như nhau. Tất cả gà thí nghiệm được nuôi trênnền lót trấu. Thời gian nuôi 6 tuần. Giai đoạn từ 1 ngày tuổi đến 4 tuần tuổi, gà úmtrong lồng bằng nan tre được quây kín, sau 4 tuần tuổi gà được nuôi nhốt hoàn toàntrong chuồng. Thức ăn thí nghiệm gồm: nghiệm thức I (CP= 17%), nghiệm thức II (CP=19%)và nghiệm thức III (CP= 21%). Các thành phần dinh dưỡng khác như nhau. 2.2.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi Tiến hành theo dõi các chỉ tiêu ở gà thí nghiệm [1] - Khối lượng gà và tốc độ sinh trưởng qua các tuần: Cân gà hàng tuần, cân gà vào buổi sáng trước khi cho ăn, cho uống, cân gà bằngcân điện tử AND GF-4000. Tính tốc độ sinh trưởng truyệt đối (A:g/tuần) và tương đối(R%) theo tuần. - Xác định lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn Trong giai đoạn thí nghiệm, gà được cho ăn tự do. Mỗi buổi sáng cân thức ănthừa, rồi sau đó cân thức ăn mới cho vào máng ăn. Theo dõi lượng thức ăn cho ăn, thứcăn thừa hàng ngày, tính thức ăn thực ăn(g/con/ngày), từ đó tính hiệu quả sử dụng thứcăn theo tuần. - Tỉ lệ nuôi sống của gà qua các tuần tuổi: Theo dõi hàng ngày, ghi chép gà chết,loại. Tính tỉ lệ sống qua các tuần tuổi. - Phương pháp xử lí số liệu Các số liệu thí nghiệm được xử lý thống kê bằng phần mềm Statistix 10.0 vàchương trình Excel 2013. 2.3. Kết quả nghiên cứu 2.3.1. Khối lượng tích lũy của gà thí nghiệm Khối lượng gà qua các tuần tuổi trong 3 nghiệm thức thể hiện ở bảng 1 sau đây:128 Nguyễn Thị Thùy Vân Bảng 1. Khối lượng tích lũy của g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của các mức độ prôtein trong thức ăn công nghiệp đến khả năng sinh trưởng ở gà Ác lai (gà trống Ác x gà mái Ai Cập) giai đoạn từ 1 đến 6 tuần tuổi ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ PRÔTEIN TRONG THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG Ở GÀ ÁC LAI (GÀ TRỐNG ÁC X GÀ MÁI AI CẬP) GIAI ĐOẠN TỪ 1 ĐẾN 6 TUẦN TUỔI Nguyễn Thị Thùy Vân1 Tóm tắt: Mục đích cuả nghiên cứu này là so sánh khả năng sinh trưởng củagiống gà Ác lai (gà trống Ác × mái Ai Cập) khi sử dụng cùng một thức ăn công nghiệpnhưng có hàm lượng protein khác nhau 17%, 19% và 21%. Kết quả cho thấy: Tỉ lệnuôi sống của gà ở 3 lô đều cao, đạt 100%. Khối lượng gà lúc 6 tuần tuổi tương ứng là455.17g/con (CP=17%), 523.86g/con (CP=19%) và 661.00 g/con (CP=21%); lượngthức ăn tiêu tốn là 318.85, 350.54, 360.86 gam/10con/ngày. Sau 6 tuần nuôi với sốlượng 30con/ công thức, hiệu quả kinh tế từ bán gà ở CT1 (CP=17%) là 138.000 đồng,CT2 (CP=19%) là 412.000 đồng và CT3 (CP=21%) đạt 696.000 đồng. Qua nghiêncứu trên cho thấy gà Ác lai sử dụng thức ăn có hàm lượng protein 19% và 21% có khảnăng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế cao hơn. Đề nghị khuyến cáo người chăn nuôinên sử dụng loại thức ăn có hàm lượng protein cao 19% hoặc 21% để giống gà Ác laisinh trưởng tốt nhất. Từ khóa: Gà Ác lai,Thức ăn công nghiệp, Mức độ protein, Khả năng sinh trưởng. 1. Mở đầu Trong chăn nuôi nói chung, chăn nuôi gia cầm nói riêng; thức ăn là một trongnhững tiêu chí hàng đầu quyết định đến khả năng sinh trưởng và hiệu quả chăn nuôi.Prôtein là một trong những nguồn dưỡng chất thiết yếu có trong khẩu phần thức ăn củacác giống vật nuôi với nhiều tỉ lệ khác nhau tùy vào từng giai đoạn, mục đích sản xuấtcác giống vật nuôi. Từ trước đến nay, chưa có nghiên cứu cụ thể nào về nhu cầu dinhdưỡng lên khả năng sinh trưởng gà Ác lai (gà Trống Ác x gà Mái Ai Cập). Chính vì lýdo đó mà chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Ảnh hưởng của các mức độ prôteintrong thức ăn công nghiệp đến khả năng sinh trưởng ở gà Ác lai (gà Trống Ác x gàMái Ai Cập) giai đoạn từ 1 đến 6 tuần tuổi”. 2. Nội dung 2.1. Đối tượng, nội dung và phạm vi nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là giống gà Ác lai (gà Trống Ác x gà Mái Ai Cập) đượcnhập từ công ty TNHH giống gia cầm Hà Nam, địa chỉ Phù Vân- Phủ Lý- Hà Nam.Gà nở ra 1 ngày tuổi được chuyển về nuôi tại một hộ gia đình trên địa bàn thành phốTam Kỳ.1 ThS., Trường ĐH Quảng Nam 127Ảnh hưởng của các mức độ prôtein trong thức ăn... Thức ăn nuôi gà là thức ăn công nghiệp của công ty dinh dưỡng ANT Bình Định,thức ăn có mức năng lượng prôtein khác nhau 17%, 19% và 21%. 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm: Tại hộ gia đình ông Nguyễn Hữu Mãng, phường An Xuân, thành phốTam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. - Thời gian: Từ ngày 09/11/2019 đến ngày 21/12/2019. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Bố trí thí nghiệm Gà 1 ngày tuổi, tổng số 90 con gà Ác lai. Mỗi nghiệm thức 30 con, được phân lôngẫu nhiên 10 con/ô, 3 ô/lô thí nghiệm tương đương với 3 lần lặp lại của một nghiệmthức. Ba nghiệm thức đều đảm bảo tính đồng đều về độ tuổi, trọng lượng, được tiêmphòng, đảm bảo vệ sinh và phòng bệnh như nhau. Tất cả gà thí nghiệm được nuôi trênnền lót trấu. Thời gian nuôi 6 tuần. Giai đoạn từ 1 ngày tuổi đến 4 tuần tuổi, gà úmtrong lồng bằng nan tre được quây kín, sau 4 tuần tuổi gà được nuôi nhốt hoàn toàntrong chuồng. Thức ăn thí nghiệm gồm: nghiệm thức I (CP= 17%), nghiệm thức II (CP=19%)và nghiệm thức III (CP= 21%). Các thành phần dinh dưỡng khác như nhau. 2.2.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi Tiến hành theo dõi các chỉ tiêu ở gà thí nghiệm [1] - Khối lượng gà và tốc độ sinh trưởng qua các tuần: Cân gà hàng tuần, cân gà vào buổi sáng trước khi cho ăn, cho uống, cân gà bằngcân điện tử AND GF-4000. Tính tốc độ sinh trưởng truyệt đối (A:g/tuần) và tương đối(R%) theo tuần. - Xác định lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn Trong giai đoạn thí nghiệm, gà được cho ăn tự do. Mỗi buổi sáng cân thức ănthừa, rồi sau đó cân thức ăn mới cho vào máng ăn. Theo dõi lượng thức ăn cho ăn, thứcăn thừa hàng ngày, tính thức ăn thực ăn(g/con/ngày), từ đó tính hiệu quả sử dụng thứcăn theo tuần. - Tỉ lệ nuôi sống của gà qua các tuần tuổi: Theo dõi hàng ngày, ghi chép gà chết,loại. Tính tỉ lệ sống qua các tuần tuổi. - Phương pháp xử lí số liệu Các số liệu thí nghiệm được xử lý thống kê bằng phần mềm Statistix 10.0 vàchương trình Excel 2013. 2.3. Kết quả nghiên cứu 2.3.1. Khối lượng tích lũy của gà thí nghiệm Khối lượng gà qua các tuần tuổi trong 3 nghiệm thức thể hiện ở bảng 1 sau đây:128 Nguyễn Thị Thùy Vân Bảng 1. Khối lượng tích lũy của g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Gà Ác lai Gà Ai Cập Thức ăn công nghiệp Mức độ protein Chăn nuôi gia cầmGợi ý tài liệu liên quan:
-
146 trang 109 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của con lai (ngan x vịt) và các dòng bố, mẹ của chúng
8 trang 61 0 0 -
272 trang 28 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Chăn nuôi gia cầm
10 trang 26 0 0 -
9 trang 26 0 0
-
Năng suất sinh sản và chất lượng trứng vịt Nà Tấu
9 trang 25 0 0 -
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ THỊT - PHẦN 3
25 trang 24 0 0 -
28 trang 23 0 0
-
Giáo trình Chăn nuôi gia cầm - Trần Thị Vân Hà (chủ biên)
76 trang 22 0 0