Danh mục

Ảnh hưởng của các nguồn đạm đến sinh trưởng và năng suất hai giống lúa cao sản MTL392 và MTL500

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 405.32 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài “Ảnh hưởng của các nguồn đạm đến sinh trưởng và năng suất hai giống lúa MTL392 và MTL500” được thực hiện nhằm mục tiêu tìm ra nguồn đạm thích hợp đến sinh trưởng và năng suất của hai giống lúa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của các nguồn đạm đến sinh trưởng và năng suất hai giống lúa cao sản MTL392 và MTL500Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013): 24 – 30Trường Đại học An GiangẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NGUỒN ĐẠM ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT HAIGIỐNG LÚA CAO SẢN MTL392 VÀ MTL500Nguyễn Thành Hối1, Lê Vĩnh Thúc2, Mai Vũ Duy và Nguyễn Văn Hậu3Tóm tắtĐề tài “Ảnh hưởng của các nguồn đạm đến sinh trưởng và năng suất hai giống lúa MTL392 và MTL500”được thực hiện nhằm mục tiêu tìm ra nguồn đạm thích hợp đến sinh trưởng và năng suất của hai giống lúa.Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên thừa số hai nhân tố, mỗi nghiệm thức với 4 lần lặplại. Nhân tố thứ nhất là hai giống lúa (MTL392 và MTL500), nhân tố thứ hai là năm nguồn đạm [Đối chứng(không bón đạm); 0,2 g N/chậu đạm hạt vàng Đầu Trâu 46A+; 0,1 g N/chậu đạm hạt vàng Đầu Trâu 46A+ +phân vi sinh Dasvila, chứa hai dòng vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum và vi khuẩn hòa tan lânPseudomonas stutzeri (15 kg hạt giống/1 lít); 0,2 g N/chậu đạm urea; 0,1 g N/chậu đạm urea + phân vi sinhDasvila (15 kg hạt giống/1 lít)]. Kết quả cho thấy khi sử dụng nguồn đạm 0,1 g N/chậu (tương đương 40 kgN/ha) đạm hạt vàng Đầu Trâu 46A+ + phân vi sinh Dasvila cho hiệu quả gia tăng chiều cao, số chồi và cácthành phần năng suất. Đồng thời, nguồn đạm này đạt năng suất cao nhất (24,63 g/chậu).Từ khóa: MTL392, MTL500, lúa cao sản, đạm hạt vàng, phân vi sinh Dasvila.Tóm tắtThe topic as the affect of Nitrogen sources to rice growth and yielding of MTL392 and MTL500 varieties wasconducted to determine the suitable nitrogen sources for growth and high yield of rice varieties. Theexperiment was carried out using two factors completely randomized experimental design with fourreplications per treatment. The first factor included two rice varieties (MTL392 and MTL500) and secondfactor included five nitrogen sources [For control (no nitrogen), 0,2 g N/pot of Dau Trau Golden N 46A +, 0,1g N/pot of Dau Trau Golden N 46A+ combined Dasvila biofertilizers (cointaining nitrogen-fixing Azospirillumlipoferum phosphate solubilizing Pseudomonas stutzeri), 0,2 g N/pot urea nitrogen and 0,1 g N/pot ureanitrogen combined Dasvila biofertilizers (15 kg seeds/l)]. Results recorded as follows: When applied to the 0,1g N/pot (equivalent to 40 kg N/ha) 46A+ Dau Trau Golden N 46A + combined Dasvila biofertilizers increasedplant height, number of shoots and yield components. As well as, this nitrogen source which was the highestyielding (24,63 g/pot) and higher economic efficiency of other nitrogen sources.Keyword: MTL392, MTL500, high yielding rice, Dau Trau Golden N 46A +, Dasvila biofertilizer.1. GIỚI THIỆUTrong sản xuất nông nghiệp lúa nước hiện nay, phân đạm đóng vai trò rất quan trọng trong việc tăngnăng suất. Tuy nhiên, theo Belder và cs (2005) cây trồng chỉ hấp thu khoảng 50% lượng phân đạm(N) được bón, phần còn lại bị giữ lại trong đất và sẽ bị thất thoát do các tiến trình bay hơi, rửa trôi.Việc mất đạm ngày càng được quan tâm nhiều hơn, tại Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứuđể giảm thiểu việc thất thoát phân đạm trong canh tác lúa. Hiện nay, phân đạm hạt vàng Đầu Trâu46A+ (phân đạm đã được xử lý Agrotain) giúp tiết kiệm 30% phân đạm. Theo Hassell (2013), ở loạiphân này urea được bao bọc bởi Agrotain, giúp tiết kiệm được 25% lượng đạm cần bón. Ngoài ra,1TS. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần ThơEmail: nthhoi@ctu.edu.vn2ThS. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ3Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ24Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013): 24 – 30Trường Đại học An Giangcác nhà khoa học đã nghiên cứu và đưa vào áp dụng các loại phân bón vi sinh chứa vi sinh vật cóích, điển hình là phân vi sinh Dasvila - công trình nghiên cứu các dòng vi khuẩn cố đạmAzospirillum lipoferum (nguồn gốc từ cây lúa) và vi khuẩn phân giải lân Pseudomonas stutzeri(nguồn gốc từ đất vùng rễ) do các nhà khoa học của Viện nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinhhọc phân lập và nhận diện để ứng dụng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Theo Cao Ngọc Điệpvà cs (2009), hiệu quả của hai dòng vi khuẩn trên giúp tiết kiệm 50% lượng phân đạm và đạt năngsuất (4,6-4,7 tấn/ha) tương đương lúa chỉ bón phân hóa học, gia tăng hiệu quả kinh tế, góp phần hạnchế ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí. Hiện nay, ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)giống lúa cao sản MTL392 và MTL500 là giống có triển vọng, chất lượng cao chống chịu tốt với rầynâu, vàng lùn, lùn xoắn lá, được trồng nhiều ở các tỉnh Vĩnh Long, Bến tre, Trà Vinh...Tuy nhiên,những nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón và tăng năng suất lúa đối với hai giốnglúa trên còn rất hạn chế. Vì vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu tìm ra nguồn đạm thíchhợp đến sinh trưởng và năng suất của hai giống lúa, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa.2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Vật liệuHai giống lúa MTL392 và MTL500 được chọn làm thí nghiệm. Giống MTL392 có có thời gian sinhtrưởng từ 90-95 ngày. Giống MTL500 thời gian sinh trưởng từ 95-100 ngày. Phân đạm urea[CO(NH2)2], 46% N (Đạm Phú Mỹ); Đạm hạt vàng Đầu Trâu 46A+ (46% N + 0,2-0,3% Agrotain)của công ty phân bón Bình Điền; Phân vi sinh Dasvila (công ty Dasco, Đồng Tháp, sản phẩm đượcchuyển giao từ nghiên cứu của Trường Đại học Cần Thơ); Super Lân Long Thành Ca(H2PO4)2 16%P2O5; Chlorua Kali (KCl) 60% K2O.2.2 Phương phápThí nghiệm được bố trí trồng trong chậu (cao 35 cm, rộng 30 cm), theo thể thức hoàn toàn ngẫunhiên thừa số hai nhân tố. Nhân tố thứ nhất là hai giống lúa (MTL392 và MTL500), nhân tố thứ hailà năm nguồn đạm [0,0 N (Đối chứng): không bón đạm; 0,2 NV: 0,2 g N/chậu đạm hạt vàng ĐầuTrâu 46A+; 0,1 NVD: 0,1 g N/chậu đạm hạt vàng Đầu Trâu 46A+ + phân vi sinh Dasvila (15 kg hạtgiống/1 lít); 0,2 NU: 0,2 g N/chậu đạm urea; 0,1 NUD: 0,1 g N/chậu đạm urea + phân vi sinhDasvila (15 kg hạt giống/1 lít)], giống nhau về l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: