Danh mục

Ảnh hưởng của các phương pháp nuôi dưỡng (cho ăn và cho uống) của vitamin E đến năng suất sinh trưởng ở gà thịt

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 227.03 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được khảo sát để so sánh ảnh hưởng của vitamin E khi bổ xung hoặc trong thức ăn hoặc trong nước uống đến năng suất và chất lượng thịt ở gà. Trong một thí nghiệm cho ăn 6 tuần, tổng số là 330 con gà thịt được bắt ngẫu nhiên vào 5 ô chuồng thí nghiệm. Các lô thí nghiệm là: 1. 2. 3. 4. 5. 0ppm vitamin E . 10ppm vitamin E trong thức ăn 20ppm vitamin E trong thức ăn 5ppm vitamin E trong nước uống 10ppm vitamin E trong nước uống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của các phương pháp nuôi dưỡng (cho ăn và cho uống) của vitamin E đến năng suất sinh trưởng ở gà thịt Ảnh hưởng của các phương pháp nuôi dưỡng (cho ăn và cho uống) của vitamin E đến năng suất sinh trưởng ở gà thịt Tóm tắt Nghiên cứu này được khảo sát để so sánh ảnh hưởng của vitamin Ekhi bổ xung hoặc trong thức ăn hoặc trong nước uống đến năng suất và chấtlượng thịt ở gà. Trong một thí nghiệm cho ăn 6 tuần, tổng số là 330 con gàthịt được bắt ngẫu nhiên vào 5 ô chuồng thí nghiệm. Các lô thí nghiệm là: 1. 0ppm vitamin E . 10ppm vitamin E trong thức ăn 2. 20ppm vitamin E trong thức ăn 3. 5ppm vitamin E trong nước uống 4. 10ppm vitamin E trong nước uống 5. Trong giai đoạn đầu (0-3 tuần) gà ở các nhóm không bổ sung vitaminE tăng trọng chậm hơn (pbổ sung cả ở trong nước và trong thức ăn. Toàn bộ có thể nhận thấy rằng bổsung vitamin E là có lợi ích và không khác nhau nhiều khi bổ sung trongthức ăn hoặc trong nước uống ở các mức độ đã đo lường được trong nghiêncứu này (Asian-Aust. J. Anim. Sci. 2004. Vol 17,No9: 1260-1265) Mở đầu Gà thịt trong điều kiện áp lực liên tục do tốc độ sinh trưởng nhanh,các yếu tố bệnh lý và các điều kiện môi trường thay đổi thường xuyên trongchuồng (McCorke and Glick 1980). Kết quả nêu nên rằng bổ sung vitaminE có vai trò bảo vệ nào đó trong chính những điều kiện áp lực ấy. VITAMINE có giá trị trong chăn nuôi là dạng alpha-tocopherol trong khẩu phần ăn gàthịt đã trở thành nhu cầu trong hầu hết các công thức thức ăn trong nhữngngày này là tocopherol có vai trò bảo vệ chống ôxi hóa ở các màng sinh học(Jacobsen và cs., 1995). Nhu cầu vitamin E của gà con, (NRC, 1994) là 10IUtrong mỗi kg khẩu phần nhưng có nhiều báo cáo nghiên cứu có sẵn đã chophép khẩu phần vitamin E cao sẽ có lợi hơn ( Mazija và cs., 1992; Mclloryvà cs., 1993 ; Haq và cs., 1996), với những ảnh hưởng như nâng cao tăngtrọng và miễn dịch. Việc bổ sung vitamin E trong khẩu phần ăn của gia súcsản xuất thịt có hiệu quả nâng cao về mức độ vitamin E trong cơ và giảmthấp tính nhạy cảm của cơ với oxi hóa lipit. Vitamin E được bổ sung hầu hết trong thức ăn và cả trong nước uốngtrong chăn nuôi gà thịt. Hầu như chưa có báo cáo nào có giá trị khi so sánhtrực tiếp các phương pháp cho ăn ( cho vào thức ăn so với cho vào nướcuống) thực hiện theo hướng vào bất cứ phương pháp bổ sung chất dinhdưỡng vi lượng. Mục tiêu của nghiên cứu này là để so sánh ảnh hưởng củavitamin E đến năng suất và chất lượng thịt khi bổ sung hoặc vào thức ănhoặc vào nước uống cho gà thịt. Vật liệu và phương pháp 330 con gà thịt con giống Ross 4 ngày tuổi thương phẩm, khối lượngcơ thể trung bình là 56,16g, được nuôi trong một giai đoạn 6 tuần trongphòng có nguyên liệu rải trấu dưới nền làm chất lót, trong điều kiện nhiệt độđược điều khiển ngay từ tuần thứ 1, và có quạt thông gió. Kích thướcchuồng là 2mx2m. Gà mới nở được nuôi với khẩu phần gà con thương phẩmtrong 3 ngày sau đó là khẩu phần thí nghiệm tương ứng. Nhiệt độ phòngkhông được điều khiển ngoại trừ tuần đầu ( 22 đến 300C) vì đó là mùa hè ởHàn Quốc ( tháng 6-tháng8). Gà được cho ăn và cho uống tự do. Các khẩuphần cơ sở (dạng Mash) được lập công thức gồm có 22,4% và 20,26%protein thô trong giai đoạn đầu (0 đến 3 tuần) và giai đoạn cuối (4 đến 6tuần), tương ứng , thể hiện ở bảng 1. Các lô (1) 0ppm, (2) 10ppm vitamin Etrong thức ăn, lô (3) 20ppm vitamin E trong thức ăn, lô (4) 5ppm vitamin Etrong nước uống và lô (5) 10ppm vitamin E trong nước uống. Vitamin Eđược sử dụng là Medivita ETM, là một phức chất glycol vitamin E-polyethylene do công ty khoa học đời sống sản xuất (Seoul Hàn Quốc).Công ty này đã phát triển sản xuất Medivita ETM ở dạng bột, được bổ sungvào thức ăn, cũng như ở dạng lỏng, mà được bổ sung vào nước uống. Cácmức vitamin E trong thức ăn và trong nước uống này được so sánh sử dụngtheo kinh nghiệm mà lượng nước uống được gấp 2 lần lượng thức ăn ănđược (Leeson và Summers, 1991). Trong một thí nghiệm nghiên cứu tỷ lệ tiêu hóa, 30 con gà (6 con mỗilô) được chỉ định vào các chuồng nuôi cá thể để thu các mẫu phân. Các khẩuphần ăn bắt đầu và kết thúc gồm có 0,25% oxit chrome là một chất đánh dấukhông tiêu hóa được cung cấp bổ sung cho gà thịt ở các độ tuổi 15 và 35ngày tương ứng. Các mẫu phân của mỗi con được thu thập vào ngày thứ 4sau khi cho ăn các khẩu phần đánh dấu tương ứng. Phân được sấy trong 1 lòsấy ép không khí ở 600C trong 3 ngày và sau đó tán và bảo quản để phân tíchhóa học. Tăng khối lượng cơ thể và lưọng thức ăn ăn được được ghi chép ởcác khoảng cách hàng tuần phân tích gần đúng về các mẫu phân được thựchiện theo phương pháp của hiệp hội hóa phân tích văn phòng (AOAC)(1990).Năng lượng thô được đo lường bằng bom calorimeter (Medel 1241,Parr Instrument Co. Molin, I ...

Tài liệu được xem nhiều: