Ảnh hưởng của Cách mạng công nghiệp 4.0 tới thị trường chứng khoán Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.63 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích các tác động của Cách mạng công nghiệp tới ngành chứng khoán, bao gồm tác động chung tới thị trường, tới doanh nghiệp niêm yết và tác động tới công ty chứng khoán - thành viên chính của thị trường, qua đó, đề xuất một số gợi ý về chính sách với các đối tượng liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Cách mạng công nghiệp 4.0 tới thị trường chứng khoán Việt Nam Kỷ yếu HộI THảO KHOA HọC QUốC GIA 'CÁCH MạNG CÔNG NGHIệP 4.0 VÀ NHữNG ĐổI MớI TRONG LĨNH VựC TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG' ẢNH HƯỞNG CỦA Cách mạng công nghiệp 4.0 TỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Việt Nam PGS.TS. Trần Đăng Khâm Viện Ngân hàng - Tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu. Tại Việt Nam, Chính phủ cùng các cơ quan, ban, ngành đang nỗ lực nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nhằm phát huy các tác động tích cực, tận dụng thời cơ, đồng thời, hạn chế các tác động tiêu cực của cuộc Cách mạng 4.0 cho phát triển kinh tế. Bài viết này phân tích các tác động của Cách mạng công nghiệp tới ngành chứng khoán, bao gồm tác động chung tới thị trường, tới doanh nghiệp niêm yết và tác động tới công ty chứng khoán - thành viên chính của thị trường, qua đó, đề xuất một số gợi ý về chính sách với các đối tượng liên quan. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0; thị trường chứng khoán; doanh nghiệp niêm yết; công ty chứng khoán 1. Khái quát về Cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng công nghiệp lần thứ tư) xuất phát từ khái niệm “Industrie 4.0” trong một báo cáo năm 2013 của chính phủ Đức, được đăng tải trên Gartner. Cách mạng công nghiệp 4.0 kết nối các hệ thống nhúng và cơ sở sản xuất thông minh để tạo ra sự hội tụ kỹ thuật số giữa Công nghiệp - Kinh doanh cả về chức năng và quy trình bên trong. Theo Klaus Schwab, người sáng lập và Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất. Cuộc cách mạng lần hai diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt. Cuộc cách mạng lần ba sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được phát triển trên nền tảng cuộc cách mạng lần ba, kết hợp các yếu tố công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học. Theo TS. Vũ Đình Ánh, Cách mạng công nghiệp 4.0, về bản chất, là xu hướng hiện đại trong tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất. Nó bao gồm: các hệ thống không gian mạng thực và ảo (Cyber-physical System); Internet vạn vật và điện toán đám mây; Điện toán nhận thức (Cognitive Computing). Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo ra “nhà máy thông minh” - Smart factory. Qua Internet vạn vật, các hệ thống không gian mạng thực 9 Kỷ yếu HộI THảO KHOA HọC QUốC GIA 'CÁCH MạNG CÔNG NGHIệP 4.0 VÀ NHữNG ĐổI MớI TRONG LĨNH VựC TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG' và ảo giao tiếp, cộng tác với nhau và với con người trong thời gian thực, đồng thời, với sự giúp đỡ của Internet dịch vụ, dịch vụ nội hàm và dịch vụ xuyên tổ chức được cung cấp cho các bên tham gia chuỗi giá trị sử dụng. Từ Cách mạng 4.0, các đột phá công nghệ đã và đang diễn ra trong nhiều lĩnh vực, như trí tuệ nhân tạo, robot, Internet vạn vật, xe hơi, công nghệ in, công nghệ nano và các lĩnh vực khác. Theo Klaus Schwab, tốc độ đột phá của Cách mạng công nghiệp 4.0 là “không có tiền lệ lịch sử”, “đang phá vỡ hầu hết ngành công nghiệp ở mọi quốc gia”. Chiều rộng và độ sâu của những thay đổi này báo trước sự chuyển đổi của toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị. Những yếu tố cốt lõi của kỹ thuật số trong Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ là: Trí tuệ nhân tạo và phương pháp phân tích dữ liệu (Artificial Interlligence and Machine Learning); Vạn vật kết nối (Internet of Things); Dữ liệu khổng lồ và điện toán đám mây (Big Data and Cloud computing); Phát triển mạnh mạng xã hội. Herman, Pentek và Otto cho rằng, một hệ thống/tổ chức được coi là 4.0 khi hội đủ 4 điều kiện: (1) Khả năng giao tiếp thể hiện ở hệ thống máy móc thiết bị, các cảm biến và con người phải được kết nối và liên lạc với nhau; (2) Minh bạch thông tin. Hệ thống sẽ tạo ra bản sao của thế giới thực, được định hình bởi các dữ liệu thu thập từ các cảm biến của máy móc; (3) Hỗ trợ kỹ thuật. Các máy móc và hệ thống phải hỗ trợ con người trong việc ra quyết định và giải quyết các vấn đề, thay thế con người thực hiện các công việc phức tạp hoặc không an toàn; (4) Ra quyết định theo mô hình phân tán. Hệ thống không gian mạng thực và ảo có quyền cho phép tự mình ra quyết định và thực thi nhiệm vụ một cách tự động nhất có thể, ngoại trừ trường hợp bị nhiễu, hoặc mâu thuẫn về mục tiêu. Các trường hợp ngoại lệ này sẽ được ủy thác cho cấp cao hơn xử lý. Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra tại các nước phát triển như Mỹ, châu Âu, một phần châu Á. Bên cạnh những cơ hội mới, Cách mạng công nghiệp 4.0 cũng đặt ra cho nhân loại nhiều thách thức phải đối mặt. Thứ nhất, Cách mạng công nghiệp 4.0 có thể gây ra sự bất bình đẳng, đặc biệt là có thể phá vỡ thị trường lao động. Khi tự động hóa thay thế lao động chân tay trong nền kinh tế, khi robot thay thế con người trong nhiều lĩnh vực, hàng triệu lao động trên thế giới có thể rơi vào cảnh thất nghiệp, nhất là những người làm trong lĩnh vực bảo hiểm, môi giới bất động sản, tư vấn tài chính, vận tải. Theo báo cáo của Diễn đàn Kinh tế thế giới, giai đoạn đầu tiên sẽ là thách thức với những lao động văn phòng, trí thức, lao động kỹ thuật. Giai đoạn t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Cách mạng công nghiệp 4.0 tới thị trường chứng khoán Việt Nam Kỷ yếu HộI THảO KHOA HọC QUốC GIA 'CÁCH MạNG CÔNG NGHIệP 4.0 VÀ NHữNG ĐổI MớI TRONG LĨNH VựC TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG' ẢNH HƯỞNG CỦA Cách mạng công nghiệp 4.0 TỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Việt Nam PGS.TS. Trần Đăng Khâm Viện Ngân hàng - Tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu. Tại Việt Nam, Chính phủ cùng các cơ quan, ban, ngành đang nỗ lực nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nhằm phát huy các tác động tích cực, tận dụng thời cơ, đồng thời, hạn chế các tác động tiêu cực của cuộc Cách mạng 4.0 cho phát triển kinh tế. Bài viết này phân tích các tác động của Cách mạng công nghiệp tới ngành chứng khoán, bao gồm tác động chung tới thị trường, tới doanh nghiệp niêm yết và tác động tới công ty chứng khoán - thành viên chính của thị trường, qua đó, đề xuất một số gợi ý về chính sách với các đối tượng liên quan. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0; thị trường chứng khoán; doanh nghiệp niêm yết; công ty chứng khoán 1. Khái quát về Cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng công nghiệp lần thứ tư) xuất phát từ khái niệm “Industrie 4.0” trong một báo cáo năm 2013 của chính phủ Đức, được đăng tải trên Gartner. Cách mạng công nghiệp 4.0 kết nối các hệ thống nhúng và cơ sở sản xuất thông minh để tạo ra sự hội tụ kỹ thuật số giữa Công nghiệp - Kinh doanh cả về chức năng và quy trình bên trong. Theo Klaus Schwab, người sáng lập và Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất. Cuộc cách mạng lần hai diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt. Cuộc cách mạng lần ba sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được phát triển trên nền tảng cuộc cách mạng lần ba, kết hợp các yếu tố công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học. Theo TS. Vũ Đình Ánh, Cách mạng công nghiệp 4.0, về bản chất, là xu hướng hiện đại trong tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất. Nó bao gồm: các hệ thống không gian mạng thực và ảo (Cyber-physical System); Internet vạn vật và điện toán đám mây; Điện toán nhận thức (Cognitive Computing). Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo ra “nhà máy thông minh” - Smart factory. Qua Internet vạn vật, các hệ thống không gian mạng thực 9 Kỷ yếu HộI THảO KHOA HọC QUốC GIA 'CÁCH MạNG CÔNG NGHIệP 4.0 VÀ NHữNG ĐổI MớI TRONG LĨNH VựC TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG' và ảo giao tiếp, cộng tác với nhau và với con người trong thời gian thực, đồng thời, với sự giúp đỡ của Internet dịch vụ, dịch vụ nội hàm và dịch vụ xuyên tổ chức được cung cấp cho các bên tham gia chuỗi giá trị sử dụng. Từ Cách mạng 4.0, các đột phá công nghệ đã và đang diễn ra trong nhiều lĩnh vực, như trí tuệ nhân tạo, robot, Internet vạn vật, xe hơi, công nghệ in, công nghệ nano và các lĩnh vực khác. Theo Klaus Schwab, tốc độ đột phá của Cách mạng công nghiệp 4.0 là “không có tiền lệ lịch sử”, “đang phá vỡ hầu hết ngành công nghiệp ở mọi quốc gia”. Chiều rộng và độ sâu của những thay đổi này báo trước sự chuyển đổi của toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị. Những yếu tố cốt lõi của kỹ thuật số trong Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ là: Trí tuệ nhân tạo và phương pháp phân tích dữ liệu (Artificial Interlligence and Machine Learning); Vạn vật kết nối (Internet of Things); Dữ liệu khổng lồ và điện toán đám mây (Big Data and Cloud computing); Phát triển mạnh mạng xã hội. Herman, Pentek và Otto cho rằng, một hệ thống/tổ chức được coi là 4.0 khi hội đủ 4 điều kiện: (1) Khả năng giao tiếp thể hiện ở hệ thống máy móc thiết bị, các cảm biến và con người phải được kết nối và liên lạc với nhau; (2) Minh bạch thông tin. Hệ thống sẽ tạo ra bản sao của thế giới thực, được định hình bởi các dữ liệu thu thập từ các cảm biến của máy móc; (3) Hỗ trợ kỹ thuật. Các máy móc và hệ thống phải hỗ trợ con người trong việc ra quyết định và giải quyết các vấn đề, thay thế con người thực hiện các công việc phức tạp hoặc không an toàn; (4) Ra quyết định theo mô hình phân tán. Hệ thống không gian mạng thực và ảo có quyền cho phép tự mình ra quyết định và thực thi nhiệm vụ một cách tự động nhất có thể, ngoại trừ trường hợp bị nhiễu, hoặc mâu thuẫn về mục tiêu. Các trường hợp ngoại lệ này sẽ được ủy thác cho cấp cao hơn xử lý. Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra tại các nước phát triển như Mỹ, châu Âu, một phần châu Á. Bên cạnh những cơ hội mới, Cách mạng công nghiệp 4.0 cũng đặt ra cho nhân loại nhiều thách thức phải đối mặt. Thứ nhất, Cách mạng công nghiệp 4.0 có thể gây ra sự bất bình đẳng, đặc biệt là có thể phá vỡ thị trường lao động. Khi tự động hóa thay thế lao động chân tay trong nền kinh tế, khi robot thay thế con người trong nhiều lĩnh vực, hàng triệu lao động trên thế giới có thể rơi vào cảnh thất nghiệp, nhất là những người làm trong lĩnh vực bảo hiểm, môi giới bất động sản, tư vấn tài chính, vận tải. Theo báo cáo của Diễn đàn Kinh tế thế giới, giai đoạn đầu tiên sẽ là thách thức với những lao động văn phòng, trí thức, lao động kỹ thuật. Giai đoạn t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp 4.0 Thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán Việt Nam Doanh nghiệp niêm yết Công ty chứng khoánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 570 12 0 -
2 trang 516 13 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 434 1 0 -
12 trang 337 0 0
-
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 317 0 0 -
293 trang 301 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 299 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0