Ảnh hưởng của calcium cloride, boric acid và brassinolide xử lý trước thu hoạch đến màu sắc vỏ và thời gian bảo quản trái quýt hồng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.95 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ảnh hưởng của calcium cloride, boric acid và brassinolide xử lý trước thu hoạch đến màu sắc vỏ và thời gian bảo quản trái quýt hồng nghiên cứu ảnh hưởng của calcium cloride, boric acid và Brassinolide xử lý trước thu hoạch đến màu sắc vỏ trái và thời gian bảo quản trái quýt Hồng (Citrus reticulata Blanco cv. Hong) nhằm tìm ra loại dưỡng chất ảnh hưởng đến màu sắc vỏ trái, khả năng bảo quản sau thu hoạch trái quýt Hồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của calcium cloride, boric acid và brassinolide xử lý trước thu hoạch đến màu sắc vỏ và thời gian bảo quản trái quýt hồngTạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 03(136)/2022 ẢNH HƯỞNG CỦA CALCIUM CLORIDE, BORIC ACID VÀ BRASSINOLIDE XỬ LÝ TRƯỚC THU HOẠCH ĐẾN MÀU SẮC VỎ VÀ THỜI GIAN BẢO QUẢN TRÁI QUÝT HỒNG Trịnh Xuân Việt1* và Lê Văn Hòa2 TÓM TẮT Nghiên cứu cải thiện màu sắc vỏ trái cũng như phẩm chất của quýt Hồng nhằm nâng cao giá trị thươngphẩm và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. í nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiênvới bảy nghiệm thức: CaCl2 (1.000 và 2.000 ppm); H3BO3 (50 và 100 ppm); Brassinolide (1 và 1,5 ppm) vàđối chứng (phun nước), ba lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là hai cây, các nghiệm thức được xử lý ở thời điểm 120,113 và 105 ngày trước khi thu hoạch. Khi đạt độ chín thu hoạch, mẫu trái được thu và bảo quản ở điều kiệnnhiệt độ phòng trong năm tuần tại Phòng thí nghiệm Sinh lý ực vật, Trường Đại học Cần ơ. Kết quảcho thấy, nghiệm thức Brassinolide nồng độ từ 1 - 1,5 ppm có tác dụng làm chuyển đổi màu xanh vỏ tráiquýt Hồng thành màu vàng đồng rất đẹp, đồng thời làm gia tăng chất lượng trái quýt Hồng khi phân tích cácchỉ tiêu phẩm chất (độ Brix, pH, vitamin C) và kéo dài được thời gian tồn trữ sau thu hoạch so với nghiệmthức thí nghiệm. Từ khoá: Quýt Hồng, calcium cloride, boric acid, brassinolide, xử lý trước thu hoạch, thời gian bảo quảnI. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiên cứu ảnh hưởng của calcium cloride, boric acid và Brassinolide xử lý trước thu hoạch đến màu Quýt Hồng không những là loại cây ăn trái nổi sắc vỏ trái và thời gian bảo quản trái quýt Hồngtiếng mà còn giống cây đặc hữu của huyện Lại (Citrus reticulata Blanco cv. Hong) nhằm tìm raVung tỉnh Đồng áp. Do có màu sắc vỏ trái tươi loại dưỡng chất ảnh hưởng đến màu sắc vỏ trái,đẹp nên quýt Hồng rất được ưa chuộng trong dịp khả năng bảo quản sau thu hoạch trái quýt Hồng.tết Nguyên Đán để thờ cúng. Tuy nhiên, quýt Hồngcó vị chua, dễ mất trọng lượng và giảm giá trị cảm II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUquan sau vài ngày thu hoạch nên nhà vườn thườnggiữ trái trên cây đến gần Tết mới bán nên không 2.1. Vật liệu nghiên cứunhững làm giảm chất lượng và khả năng bảo quản Cây quýt Hồng 7 năm tuổi được trồng tại huyệnsau thu hoạch của trái mà còn ảnh hưởng đến tuổi Lai Vung của tỉnh Đồng áp. Cây được chọn làmthọ của cây. eo các kết quả nghiên cứu cho thấy, thí nghiệm là các cây phát triển tốt, trái phân bốviệc sử dụng một số nguyên tố khoáng dinh dưỡng đều trên các cành. Các cây thí nghiệm được canhvà chất điều hoà sinh trưởng thực vật đã góp phần tác theo một quy trình chung và không sử dụng cácnâng cao năng suất và chất lượng của cây trồng. hợp chất calcium cloride, boric acid và Brassinolide.Tuy nhiên, hiện nay chưa có kết quả nào công bố về 2.2. Phương pháp nghiên cứuảnh hưởng của Brassinolide đến chất lượng của tráisau thu hoạch mà chỉ có sử dụng một số nguyên tố 2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệmkhoáng dinh dưỡng để xử lý trên trái quýt Hồng í nghiệm được bố trí theo thể thức hoànvào giai đoạn trước khi thu để nâng cao chất lượng toàn ngẫu nhiên với 7 nghiệm thức, 3 lần lặp lại/cũng như giá trị thương phẩm của loại trái cây có nghiệm thức, mỗi lần lặp lại là 2 cây quýt Hồng.múi này (Nguyễn Văn Phong, 2001; Zaharah et al., Các nghiệm thức được phun các dưỡng chất gồm:2012; Zhu et al., 2015; Nirmal et al., 2019). Vì vậy, CaCl2 (1.000 và 2.000 ppm), H3BO3 (50 và 100 ppm), Khoa Nông nghiệp - Thủy sản, CĐCĐ Đồng Tháp Khoa Nông nghiệp, Đ i học Cần Thơ* Tác giả liên hệ: E-mail: txviet@dtcc.edu.vn54 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 03(136)/2022Brassinolide (1 và 1,5 ppm) và Đối chứng (phun - Độ Brix dịch trái (%):nước). Các nghiệm thức được phun 3 lần vào thời Hàm lượng chất khô hòa tan tổng số ( oBx) đượcđiểm 120, 113 và 105 ngày trước thu hoạch. Mỗi thí xác định bằng chiết quang kế hiện số Atago (Nhậtnghiệm thu hoạch 30 trái, sau khi thu hoạch trái Bản) theo TCVN 414:1987được rửa sạch và được bảo quản ở nhiệt độ phòng - pH dịch trái: pH của dịch trái được đo trực(28 - 30oC). Tiến hành the ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của calcium cloride, boric acid và brassinolide xử lý trước thu hoạch đến màu sắc vỏ và thời gian bảo quản trái quýt hồngTạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 03(136)/2022 ẢNH HƯỞNG CỦA CALCIUM CLORIDE, BORIC ACID VÀ BRASSINOLIDE XỬ LÝ TRƯỚC THU HOẠCH ĐẾN MÀU SẮC VỎ VÀ THỜI GIAN BẢO QUẢN TRÁI QUÝT HỒNG Trịnh Xuân Việt1* và Lê Văn Hòa2 TÓM TẮT Nghiên cứu cải thiện màu sắc vỏ trái cũng như phẩm chất của quýt Hồng nhằm nâng cao giá trị thươngphẩm và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. í nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiênvới bảy nghiệm thức: CaCl2 (1.000 và 2.000 ppm); H3BO3 (50 và 100 ppm); Brassinolide (1 và 1,5 ppm) vàđối chứng (phun nước), ba lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là hai cây, các nghiệm thức được xử lý ở thời điểm 120,113 và 105 ngày trước khi thu hoạch. Khi đạt độ chín thu hoạch, mẫu trái được thu và bảo quản ở điều kiệnnhiệt độ phòng trong năm tuần tại Phòng thí nghiệm Sinh lý ực vật, Trường Đại học Cần ơ. Kết quảcho thấy, nghiệm thức Brassinolide nồng độ từ 1 - 1,5 ppm có tác dụng làm chuyển đổi màu xanh vỏ tráiquýt Hồng thành màu vàng đồng rất đẹp, đồng thời làm gia tăng chất lượng trái quýt Hồng khi phân tích cácchỉ tiêu phẩm chất (độ Brix, pH, vitamin C) và kéo dài được thời gian tồn trữ sau thu hoạch so với nghiệmthức thí nghiệm. Từ khoá: Quýt Hồng, calcium cloride, boric acid, brassinolide, xử lý trước thu hoạch, thời gian bảo quảnI. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiên cứu ảnh hưởng của calcium cloride, boric acid và Brassinolide xử lý trước thu hoạch đến màu Quýt Hồng không những là loại cây ăn trái nổi sắc vỏ trái và thời gian bảo quản trái quýt Hồngtiếng mà còn giống cây đặc hữu của huyện Lại (Citrus reticulata Blanco cv. Hong) nhằm tìm raVung tỉnh Đồng áp. Do có màu sắc vỏ trái tươi loại dưỡng chất ảnh hưởng đến màu sắc vỏ trái,đẹp nên quýt Hồng rất được ưa chuộng trong dịp khả năng bảo quản sau thu hoạch trái quýt Hồng.tết Nguyên Đán để thờ cúng. Tuy nhiên, quýt Hồngcó vị chua, dễ mất trọng lượng và giảm giá trị cảm II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUquan sau vài ngày thu hoạch nên nhà vườn thườnggiữ trái trên cây đến gần Tết mới bán nên không 2.1. Vật liệu nghiên cứunhững làm giảm chất lượng và khả năng bảo quản Cây quýt Hồng 7 năm tuổi được trồng tại huyệnsau thu hoạch của trái mà còn ảnh hưởng đến tuổi Lai Vung của tỉnh Đồng áp. Cây được chọn làmthọ của cây. eo các kết quả nghiên cứu cho thấy, thí nghiệm là các cây phát triển tốt, trái phân bốviệc sử dụng một số nguyên tố khoáng dinh dưỡng đều trên các cành. Các cây thí nghiệm được canhvà chất điều hoà sinh trưởng thực vật đã góp phần tác theo một quy trình chung và không sử dụng cácnâng cao năng suất và chất lượng của cây trồng. hợp chất calcium cloride, boric acid và Brassinolide.Tuy nhiên, hiện nay chưa có kết quả nào công bố về 2.2. Phương pháp nghiên cứuảnh hưởng của Brassinolide đến chất lượng của tráisau thu hoạch mà chỉ có sử dụng một số nguyên tố 2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệmkhoáng dinh dưỡng để xử lý trên trái quýt Hồng í nghiệm được bố trí theo thể thức hoànvào giai đoạn trước khi thu để nâng cao chất lượng toàn ngẫu nhiên với 7 nghiệm thức, 3 lần lặp lại/cũng như giá trị thương phẩm của loại trái cây có nghiệm thức, mỗi lần lặp lại là 2 cây quýt Hồng.múi này (Nguyễn Văn Phong, 2001; Zaharah et al., Các nghiệm thức được phun các dưỡng chất gồm:2012; Zhu et al., 2015; Nirmal et al., 2019). Vì vậy, CaCl2 (1.000 và 2.000 ppm), H3BO3 (50 và 100 ppm), Khoa Nông nghiệp - Thủy sản, CĐCĐ Đồng Tháp Khoa Nông nghiệp, Đ i học Cần Thơ* Tác giả liên hệ: E-mail: txviet@dtcc.edu.vn54 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 03(136)/2022Brassinolide (1 và 1,5 ppm) và Đối chứng (phun - Độ Brix dịch trái (%):nước). Các nghiệm thức được phun 3 lần vào thời Hàm lượng chất khô hòa tan tổng số ( oBx) đượcđiểm 120, 113 và 105 ngày trước thu hoạch. Mỗi thí xác định bằng chiết quang kế hiện số Atago (Nhậtnghiệm thu hoạch 30 trái, sau khi thu hoạch trái Bản) theo TCVN 414:1987được rửa sạch và được bảo quản ở nhiệt độ phòng - pH dịch trái: pH của dịch trái được đo trực(28 - 30oC). Tiến hành the ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Bảo quản trái quýt Hồng Chất lượng trái quýt Hồng Sinh lý thực vật Xử lý BrassinolideTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Sinh lý thực vật (Tập 1 - Phần lý thuyết): Phần 1
165 trang 249 0 0 -
8 trang 123 0 0
-
9 trang 86 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 63 0 0 -
10 trang 40 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 32 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 31 0 0