Danh mục

Ảnh hưởng của carbon và cường độ ánh sáng khác nhau lên sự sinh trưởng của vi tảo Chaetoceros subtilis var. abnormis Proschkina-Lavrenko

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 954.09 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Carbon và ánh sáng là nhân tố quan trọng tác động đến hầu hết các quá trình biến dưỡng, góp phần vào sự sản xuất sinh khối của tảo. Bài báo khảo sát ảnh hưởng của carbon dưới tác dụng của cường độ ánh sáng khác nhau lên sự sinh trưởng của vi tảo Chaetoceros subtilis var. abnormis Proschkina-Lavrenko. Kết quả cho thấy loài này sinh trưởng tốt nhất trên môi trường ESAW bổ sung carbon ở nồng độ 4000µmol/L ở cường độ ánh sáng 120µmol/m2/s.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của carbon và cường độ ánh sáng khác nhau lên sự sinh trưởng của vi tảo Chaetoceros subtilis var. abnormis Proschkina-LavrenkoTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 43 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________ẢNH HƯỞNG CỦA CARBON VÀ CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG KHÁC NHAU LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA VI TẢOCHAETOCEROS SUBTILIS VAR. ABNORMIS PROSCHKINA-LAVRENKO PHẠM THỊ HỒNG*, VÕ HỒNG TRUNG** , LÊ THỊ TRUNG*** TÓM TẮT Carbon và ánh sáng là nhân tố quan trọng tác động đến hầu hết các quá trình biếndưỡng, góp phần vào sự sản xuất sinh khối của tảo. Bài báo khảo sát ảnh hưởng củacarbon dưới tác dụng của cường độ ánh sáng khác nhau lên sự sinh trưởng của vi tảoChaetoceros subtilis var. abnormis Proschkina-Lavrenko. Kết quả cho thấy loài này sinhtrưởng tốt nhất trên môi trường ESAW bổ sung carbon ở nồng độ 4000µmol/L ở cường độánh sáng 120µmol/m2/s. Từ khóa: tảo silic, Chaetoceros, Carbon. ABSTRACT Effects of carbon and different light intensities on the growth of Chaetoceros subtilis var. abnormis Proschkina-Lavrenko Carbon and light are important factors affecting most of the metabolism, whichcontributes to the production of algal biomass. The article studies the effects of carbon,under the impacts of different light intensities, on the growth of Chaetoceros subtilis var.abnormis Proschkina-Lavrenko. The results show that in the ESAW medium supplementedwith carbon at the concentrations of 4000μmol/L and in light intensity of 120μmol/m2/s, thegrowth and physiology of cells are best. Keywords: diatoms, Chaetoceros, Carbon.1. Mở đầu đã nuôi thành công Skeletonema và Nuôi trồng vi tảo được bắt đầu Chaetoceros sp. làm thức ăn cho ấu trùngnghiên cứu từ cuối thế kỉ XIX và trở tôm Penaeus japonicus. Trước đó (nămthành một trong những thành tựu quan 1910), Allen và Nelson đã dùng tảo silictrọng đối với ngành nuôi trồng thủy sản để làm thức ăn cho một số động vậtvì giải quyết được phần nào khó khăn không xương sống. Tại Nhật Bản, việctrong việc cung cấp thức ăn đủ chất nuôi tảo silic Skeletonema sp. vàlượng và số lượng cho ấu trùng các loài Chaetoceros sp. làm thức ăn là điều kiệnthủy sản. Trong đó, chi Chaetoceros là đầu tiên đối với việc nuôi ấu trùng tômmột trong những giống được ưa dùng (Đặng Đình Kim và Đặng Hoàng Phướcnhất vì có kích thước nhỏ và chất lượng Hiền, 1993).dinh dưỡng cao. Từ năm 1940, Fujinaga Nhìn chung, đa số vi tảo đều có nhu cầu bắt buộc về C, N, P và Si (Đặng Đình * CN, Trường Đại học Sư phạm TPHCM Kim và Đặng Hoàng Phước Hiền, 1993). ** NCS, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Nhưng các nghiên cứu về ảnh hưởng của ĐHQG TPHCM *** TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM DIC (carbon vô cơ hòa tan - dissolved98Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phạm Thị Hồng và tgk_____________________________________________________________________________________________________________inorganic carbon) lên sự tổng hợp C hữu vòng/phút. Môi trường nuôi cấy làcơ ở tế bào tảo còn ít. Theo Giordano et ESAW, pH=8,2.al. (1994), ở tảo Dunaliella salina, C hữu 2.2.3. Quan sát hình thái tế bàocơ được tăng cường tổng hợp khi cung C. subtilis được quan sát mỗi ngàycấp DIC ở nồng độ cao. Mặt khác, cường dưới kính hiển vi quang học (X10 vàđộ ánh sáng có thể ảnh hưởng mạnh đến X40).các quá trình sinh hóa ở tảo, đặc biệt là 2.2.4. Mật độ tế bào và đường cong tăngquá trình quang hợp. Vì vậy, cường độ trưởngquang hợp của tảo cao hơn ở khu vực có Mật độ tế bào được xác định thôngnhiều ánh sáng mặt trời so với các khu qua việc đếm số lượng tế bào tảo hàngvực có ít ánh sáng. Do đó, tảo và các sinh ngày. Mẫu được lấy và cố định bằngvật quang tự dưỡng khác phải sống trong lugol mỗi ngày với 3ml và bổ sung vớicác tầng trên của cột nước, nơi có đủ ánh lượng môi trường ESAW tương đươngsáng. đã lấy. Số lượng tế bào được đếm bằng2. Vật liệu – phương pháp buồng đếm hồng cầu có độ sâu 0,1mm và2.1. Vật liệu diện tích ô vuông 1mm2. Mật độ tế bào Chaetoceros subtilis var. abnormis được tính toán theo công thức Guillard vàProschkina-Lavrenko (C. subtilis) được Sieracki (2005). Đường cong tăng trưởngVõ Hồng Trung phân lập từ mẫu nước được xác định thông qua mật độ tế bàobiển thu tại vùng ven bờ biển Cần Giờ - đếm hàng ngày.TPHCM và lưu giữ tại Phòng thí nghiệm 2.2.5. Đo cường độ quang hợp và hô hấpSinh lí Thực vật, Trường Đại học Sư Cường độ quang hợp và hô hấp củaphạm TPHCM. C. subtilis được đo mỗi ngày bằng máy2.2. Phương pháp Hansatech theo thời gian tăng trưởng của2.2.1. Môi trường nuôi cấy tảo, với 1,5ml mẫu cho mỗi lần đo. Các thí n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: