Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây con máu chó lá to (Knema pierrei warb)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.98 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết đề cập máu chó lá to có tên khoa học là Knema pierrei Warb thuộc họ Máu chó (Myristicaceae) là cây bản địa đa tác dụng. Hiện nay, loài cây này chỉ còn ít cây trong rừng tự nhiên và rừng thứ sinh và chưa được nghiên cứu gây trồng rộng rãi. Mặt khác, nhu cầu trồng rừng bằng cây bản địa ngày càng tăng, cần phải có những nghiên cứu cơ bản nhằm bổ sung hoàn thiện các biện pháp kỹ thuật phục vụ trồng rừng. Do vậy, nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ che sáng đến sinh trưởng của cây con Máu chó lá to là thực sự cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây con máu chó lá to (Knema pierrei warb)Tạp chí KHLN 4/2014 (3590 - 3598)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vn)ẢNH HƯỞNG CỦA CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNGĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON MÁU CHÓ LÁ TO(Knema pierrei Warb)Nguyễn Thị Dương1, Đặng Thịnh Triều2, Nguyễn Anh Dũng1, Lương Thế Dũng31Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ2Viện Nghiên cứu Lâm sinh3Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗTÓM TẮTTừ khóa: Cây bản địa,cường độ ánh sáng, Máuchó lá to, sinh trưởng,tỷ lệ sốngMáu chó lá to có tên khoa học là Knema pierrei Warb thuộc họ Máu chó(Myristicaceae) là cây bản địa đa tác dụng. Hiện nay, loài cây này chỉ còn ítcây trong rừng tự nhiên và rừng thứ sinh và chưa được nghiên cứu gâytrồng rộng rãi. Mặt khác, nhu cầu trồng rừng bằng cây bản địa ngày càngtăng, cần phải có những nghiên cứu cơ bản nhằm bổ sung hoàn thiện cácbiện pháp kỹ thuật phục vụ trồng rừng. Do vậy, nghiên cứu ảnh hưởng củamức độ che sáng đến sinh trưởng của cây con Máu chó lá to là thực sự cầnthiết. Che sáng có tác dụng làm giảm nhiệt độ, tăng ẩm độ không khí và đất.Nhiệt độ, độ ẩm không khí, và nhiệt độ đất dưới dàn che phụ thuộc lớn vàodàn che. Mức độ che sáng khác nhau có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của Máuchó lá to từ 0 - 4 tháng tuổi. Che sáng để cây chỉ nhận được dưới 7,85%cường độ ánh sáng thì tỷ lệ sống đạt trên 82,2%. Ánh sáng nhận được tănglên 29,5% thì tỷ lệ sống giảm mạnh chỉ còn dưới 50% và không che sáng thìcòn 5,6%. Mức độ che sáng khác nhau cũng có ảnh hưởng rõ rệt đến sinhtrưởng đường kính, chiều cao của cây. Máu chó lá to từ 0 - 2 tháng tuổi cầnđược che bóng cao để cường độ ánh sáng cây nhận được 7,85% cho sinhtrưởng đường kính gốc và chiều cao tốt nhất. Đến giai đoạn tiếp theo từ3 - 4 tháng tuổi thì cây cần lượng ánh sáng nhiều hơn, mức ánh sáng câynhận được 23,96% cường độ ánh sáng thì cho sinh trưởng đường kính gốc,chiều cao tốt nhất và tổng trọng lượng khô trung bình/cây đạt mức cao nhất.The effect of light intensity to survival rate and growth of Knemapierrei WarbKeywords: Tree species,light intensity, Knemapierrei, growth, survivalrate3590The scientific name of the species is Knema pierrei Ward, which belongs toMyristicaceae familiy. The species is a multi - purpose and indigenous treespecies. Currently, the number of the species in natural forests andsecondary forest is quite limited anh has not yet widely studied. In addition,the demand on forest development using indigenous tree species hassignificantly increased, which leads to the fact that basic studies to improveplanting techniques for the species should be under consideration. As such,the study on the effect of light intensity to the growth of Knema pierreiWard is very neccessary. The use of light covers is to reduce temperature,increase the air humidity. The temperature, the air humidity, and soiltemperature under the light covers significantly depend on light intensity.The survival rate of Knema pierrei Ward ranging from 0 to 4 months waseffected by light intensity. Experiment results in this study showed that ifNguyễn Thị Dương et al., 2014(4)Tạp chí KHLN 2014trees received smaller than 7.85% of light intensity, the survival rate ofseedlings was above 82.2%. The light intensity directly effecting onseedlings was 29.5%, the survival rate was strongly declined to below 50%;and there were no light covers, the seedlings were 5.6%. The level of lightintensity also had significantly effects to the growth of diameter at breastheight, and tree height. Knema pierrei Ward at the age from 0 to 2 monthsneeds to be highly covered, which supported the seedlings receiving below7.85% of light intensity for optimal growth of the root collar diameter andtree height. From 3 to 4 months, the seedlings need more light. Achieving23.96% of light intensity, the seedlings showed the best growth of the rootcollar diameter, and tree height; and the average dried biomass stock perseedling was maximum.I. ĐẶT VẤN ĐỀII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUÁnh sáng là một trong những nhân tố quantrọng nhất ảnh hưởng đến năng suất cây trồngthông qua quá trình quang hợp. Mỗi loài cây,mỗi giai đoạn sinh trưởng phát triển khácnhau của cây thì yêu cầu về cường độ ánhsáng cũng khác nhau. Đa số cây rừng nhiệtđới cần được che bóng giai đoạn vườn ươm(Nguyễn Ngọc Tân, 1987). Trong môi trườngsống của thực vật, ánh sáng có liên quan tớimọi hoạt động sinh lý, sinh hóa, trao đổi chấtcủa cơ thể. Đặc biệt ánh sáng là điều kiện cơbản của quá trình quang hợp. Nhờ có ánh sángmà cây thực hiện được quá trình quang hợp,cung cấp một nguồn các chất hữu cơ vô cùngquan trọng, đa dạng và phong phú, thỏa mãnmọi nhu cầu về dinh dưỡng của sinh vật nóichung và của cây rừng nói riêng (H. Lyr vàđồng tác giả, 1982).2.1. Vật liệu nghiên cứuMáu chó lá to là một loài cây gỗ nhỡ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây con máu chó lá to (Knema pierrei warb)Tạp chí KHLN 4/2014 (3590 - 3598)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vn)ẢNH HƯỞNG CỦA CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNGĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON MÁU CHÓ LÁ TO(Knema pierrei Warb)Nguyễn Thị Dương1, Đặng Thịnh Triều2, Nguyễn Anh Dũng1, Lương Thế Dũng31Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ2Viện Nghiên cứu Lâm sinh3Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗTÓM TẮTTừ khóa: Cây bản địa,cường độ ánh sáng, Máuchó lá to, sinh trưởng,tỷ lệ sốngMáu chó lá to có tên khoa học là Knema pierrei Warb thuộc họ Máu chó(Myristicaceae) là cây bản địa đa tác dụng. Hiện nay, loài cây này chỉ còn ítcây trong rừng tự nhiên và rừng thứ sinh và chưa được nghiên cứu gâytrồng rộng rãi. Mặt khác, nhu cầu trồng rừng bằng cây bản địa ngày càngtăng, cần phải có những nghiên cứu cơ bản nhằm bổ sung hoàn thiện cácbiện pháp kỹ thuật phục vụ trồng rừng. Do vậy, nghiên cứu ảnh hưởng củamức độ che sáng đến sinh trưởng của cây con Máu chó lá to là thực sự cầnthiết. Che sáng có tác dụng làm giảm nhiệt độ, tăng ẩm độ không khí và đất.Nhiệt độ, độ ẩm không khí, và nhiệt độ đất dưới dàn che phụ thuộc lớn vàodàn che. Mức độ che sáng khác nhau có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của Máuchó lá to từ 0 - 4 tháng tuổi. Che sáng để cây chỉ nhận được dưới 7,85%cường độ ánh sáng thì tỷ lệ sống đạt trên 82,2%. Ánh sáng nhận được tănglên 29,5% thì tỷ lệ sống giảm mạnh chỉ còn dưới 50% và không che sáng thìcòn 5,6%. Mức độ che sáng khác nhau cũng có ảnh hưởng rõ rệt đến sinhtrưởng đường kính, chiều cao của cây. Máu chó lá to từ 0 - 2 tháng tuổi cầnđược che bóng cao để cường độ ánh sáng cây nhận được 7,85% cho sinhtrưởng đường kính gốc và chiều cao tốt nhất. Đến giai đoạn tiếp theo từ3 - 4 tháng tuổi thì cây cần lượng ánh sáng nhiều hơn, mức ánh sáng câynhận được 23,96% cường độ ánh sáng thì cho sinh trưởng đường kính gốc,chiều cao tốt nhất và tổng trọng lượng khô trung bình/cây đạt mức cao nhất.The effect of light intensity to survival rate and growth of Knemapierrei WarbKeywords: Tree species,light intensity, Knemapierrei, growth, survivalrate3590The scientific name of the species is Knema pierrei Ward, which belongs toMyristicaceae familiy. The species is a multi - purpose and indigenous treespecies. Currently, the number of the species in natural forests andsecondary forest is quite limited anh has not yet widely studied. In addition,the demand on forest development using indigenous tree species hassignificantly increased, which leads to the fact that basic studies to improveplanting techniques for the species should be under consideration. As such,the study on the effect of light intensity to the growth of Knema pierreiWard is very neccessary. The use of light covers is to reduce temperature,increase the air humidity. The temperature, the air humidity, and soiltemperature under the light covers significantly depend on light intensity.The survival rate of Knema pierrei Ward ranging from 0 to 4 months waseffected by light intensity. Experiment results in this study showed that ifNguyễn Thị Dương et al., 2014(4)Tạp chí KHLN 2014trees received smaller than 7.85% of light intensity, the survival rate ofseedlings was above 82.2%. The light intensity directly effecting onseedlings was 29.5%, the survival rate was strongly declined to below 50%;and there were no light covers, the seedlings were 5.6%. The level of lightintensity also had significantly effects to the growth of diameter at breastheight, and tree height. Knema pierrei Ward at the age from 0 to 2 monthsneeds to be highly covered, which supported the seedlings receiving below7.85% of light intensity for optimal growth of the root collar diameter andtree height. From 3 to 4 months, the seedlings need more light. Achieving23.96% of light intensity, the seedlings showed the best growth of the rootcollar diameter, and tree height; and the average dried biomass stock perseedling was maximum.I. ĐẶT VẤN ĐỀII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUÁnh sáng là một trong những nhân tố quantrọng nhất ảnh hưởng đến năng suất cây trồngthông qua quá trình quang hợp. Mỗi loài cây,mỗi giai đoạn sinh trưởng phát triển khácnhau của cây thì yêu cầu về cường độ ánhsáng cũng khác nhau. Đa số cây rừng nhiệtđới cần được che bóng giai đoạn vườn ươm(Nguyễn Ngọc Tân, 1987). Trong môi trườngsống của thực vật, ánh sáng có liên quan tớimọi hoạt động sinh lý, sinh hóa, trao đổi chấtcủa cơ thể. Đặc biệt ánh sáng là điều kiện cơbản của quá trình quang hợp. Nhờ có ánh sángmà cây thực hiện được quá trình quang hợp,cung cấp một nguồn các chất hữu cơ vô cùngquan trọng, đa dạng và phong phú, thỏa mãnmọi nhu cầu về dinh dưỡng của sinh vật nóichung và của cây rừng nói riêng (H. Lyr vàđồng tác giả, 1982).2.1. Vật liệu nghiên cứuMáu chó lá to là một loài cây gỗ nhỡ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học lâm nghiệp Tài liệu sinh học Cường độ ánh sáng Cây con máu chó lá to Knema pierrei warbTài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 137 0 0 -
70 trang 127 1 0
-
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 107 0 0 -
8 trang 97 0 0
-
9 trang 90 0 0
-
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 61 0 0 -
Lần đầu tiên ghi nhận sâu ăn lá gây hại cây dầu rái và sao đen trồng phân tán tại Đông Nam Bộ
7 trang 40 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 36 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Toán 1 năm 2022-2023 - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
2 trang 33 0 0