Vi tảo (part 4)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.14 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là một ngành lớn bao gồm nhiều nhóm trước đây gọi là ngành như Tảo vàng ánh, Tảo vàng lục, Tảo slic, Tảo nâu. Các lớp trong ngành là lớp Chrysophyceae, lớp Xanthophyceae, lớp Bacillariophyceae, lớp PhaeophyceaeSản phẩm tạo thành không phải là tinh bột mà là leucosin . Một số không có thành tế bào. Nhiều loài có thành tế bào và vỏ giáp. Thành tế bào và vỏ giáp là cellulose và pectin, có thể có thấm hay không thấm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi tảo (part 4)Ngành Tảo lông roi lệch (Heterokontophytahay Chromophyta) Đây là một ngành lớn bao gồmnhiều nhóm trước đây gọi là ngànhnhư Tảo vàng ánh, Tảo vàng lục,Tảo slic, Tảo nâu. Các lớp trongngành là lớp Chrysophyceae, lớpXanthophyceae, lớpBacillariophyceae, lớpPhaeophyceae1) Lớp Tảo vàng ánh(Chrysophyceae): Lớp này gồm nhiều loài có hìnhthái đa dạng (các hình amíp,monad, hạt, tập đoàn palmella,sợi, bản, cây...). Dạng chuyểnđộng thường có 1 hay 2 lông roi (không đều nhau). Sắc tố trong tếbào là chlorophyl a và c, carotenoidvà xantophin. Màu tảo thay đổi từvàng kim, vàng xanh hay nâu xanh.Sản phẩm tạo thành không phải làtinh bột mà là leucosin . Một sốkhông có thành tế bào. Nhiều loàicó thành tế bào và vỏ giáp. Thànhtế bào và vỏ giáp là cellulose vàpectin, có thể có thấm hay khôngthấm silic. Phần lớn phân bố chủyếu ở các thủy vực nước ngọt chưabị ô nhiễm có mức dinh dưỡngtrung bình hay nghèo, có khí hậulạnh hay mát. Phần lớn có đời sốngtự dưỡng, phù du, một số loài dịdưỡng. Ít gặp các loài sống trongđất ẩm hay ở đáy nước . Sinh sảnbăng cách phân chia tế bào, sinhsản vô tính bằng động bào tử. Chỉrất ít loài có sinh sản hữu tính đẳnggiao. Hợp tử hình thành thường códạng túi, thành túi nhiễm silic vữngchãi nên có thể giúp chúng vượtđược qua các điều kiện bất lợi. Nhiều loài tảo vàng ánh là thứcăn cho các động vật phù du. Khinước nhiều chất hữu cơ hay giàuđạm tảo vàng ánh có thể gây rahiện tượng “ nước nở hoa” (algalbloom), gây mùi tanh thối. Dưới đây là hình ảnh các chiTảo vàng ánh thường gặp (theo http://www.thallobionta.szm.sk ): 1 Ochromonas fragilis, 2 Monas elongata, 3 Uroglenaamericana, 4 Ochromonasludibunda, 5 Chrysococcusrufescens, 6 Stenokalyx monilifera,7 Chromulina rosanoffii, 8 Synurauvella, 9Mallomonas fastigata,10 Dinobryon divergens,11 Kephyrion ovum,12 Pseudokephyrion pulcherrimum,13 Rhipidodendron splendinum,14 Anthophysa vegetans1 Rhizochrysis Scherffelii,2 Chrysidiastrum catenatum1 Hydrurus foetidus, 2 Bitrichiadanubiensis, 3 Bitrichia longispina,4 Lagynion Scherffelii1 Chrysosphaera paludosa,2 Stichogloea olivacea1 Phaeodermatium rivulare,2 Phaeothamnion confervicolaDưới đây là ảnh chụp một số chiTảo vàng ánh thường gặp: Dinobryon Uroglena Synura UroglenopsisChrysostephanospha Chromulina era OchromonasMallomonas DistephanusPleurasiga PseudopedinellaPedinella ProterospongiaOikomona Dendromon Anthophysi s as sChrysamo Chrysosphae Chrysidiast eba rella rum Chrysocapsa PhaeoplacaVietsciences- Nguyễn Lân Dũng,Nguyễn Hoài Hà
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi tảo (part 4)Ngành Tảo lông roi lệch (Heterokontophytahay Chromophyta) Đây là một ngành lớn bao gồmnhiều nhóm trước đây gọi là ngànhnhư Tảo vàng ánh, Tảo vàng lục,Tảo slic, Tảo nâu. Các lớp trongngành là lớp Chrysophyceae, lớpXanthophyceae, lớpBacillariophyceae, lớpPhaeophyceae1) Lớp Tảo vàng ánh(Chrysophyceae): Lớp này gồm nhiều loài có hìnhthái đa dạng (các hình amíp,monad, hạt, tập đoàn palmella,sợi, bản, cây...). Dạng chuyểnđộng thường có 1 hay 2 lông roi (không đều nhau). Sắc tố trong tếbào là chlorophyl a và c, carotenoidvà xantophin. Màu tảo thay đổi từvàng kim, vàng xanh hay nâu xanh.Sản phẩm tạo thành không phải làtinh bột mà là leucosin . Một sốkhông có thành tế bào. Nhiều loàicó thành tế bào và vỏ giáp. Thànhtế bào và vỏ giáp là cellulose vàpectin, có thể có thấm hay khôngthấm silic. Phần lớn phân bố chủyếu ở các thủy vực nước ngọt chưabị ô nhiễm có mức dinh dưỡngtrung bình hay nghèo, có khí hậulạnh hay mát. Phần lớn có đời sốngtự dưỡng, phù du, một số loài dịdưỡng. Ít gặp các loài sống trongđất ẩm hay ở đáy nước . Sinh sảnbăng cách phân chia tế bào, sinhsản vô tính bằng động bào tử. Chỉrất ít loài có sinh sản hữu tính đẳnggiao. Hợp tử hình thành thường códạng túi, thành túi nhiễm silic vữngchãi nên có thể giúp chúng vượtđược qua các điều kiện bất lợi. Nhiều loài tảo vàng ánh là thứcăn cho các động vật phù du. Khinước nhiều chất hữu cơ hay giàuđạm tảo vàng ánh có thể gây rahiện tượng “ nước nở hoa” (algalbloom), gây mùi tanh thối. Dưới đây là hình ảnh các chiTảo vàng ánh thường gặp (theo http://www.thallobionta.szm.sk ): 1 Ochromonas fragilis, 2 Monas elongata, 3 Uroglenaamericana, 4 Ochromonasludibunda, 5 Chrysococcusrufescens, 6 Stenokalyx monilifera,7 Chromulina rosanoffii, 8 Synurauvella, 9Mallomonas fastigata,10 Dinobryon divergens,11 Kephyrion ovum,12 Pseudokephyrion pulcherrimum,13 Rhipidodendron splendinum,14 Anthophysa vegetans1 Rhizochrysis Scherffelii,2 Chrysidiastrum catenatum1 Hydrurus foetidus, 2 Bitrichiadanubiensis, 3 Bitrichia longispina,4 Lagynion Scherffelii1 Chrysosphaera paludosa,2 Stichogloea olivacea1 Phaeodermatium rivulare,2 Phaeothamnion confervicolaDưới đây là ảnh chụp một số chiTảo vàng ánh thường gặp: Dinobryon Uroglena Synura UroglenopsisChrysostephanospha Chromulina era OchromonasMallomonas DistephanusPleurasiga PseudopedinellaPedinella ProterospongiaOikomona Dendromon Anthophysi s as sChrysamo Chrysosphae Chrysidiast eba rella rum Chrysocapsa PhaeoplacaVietsciences- Nguyễn Lân Dũng,Nguyễn Hoài Hà
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giới Nguyên sinh Động vật nguyên sinh Nấm nhầy Tảo silic hoại sinh Giới Animalia Vi khuẩn lam Ngành TảoTài liệu liên quan:
-
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
5 trang 27 2 0
-
Hệ sinh dục của lớp Chim (Aves)
6 trang 26 0 0 -
Tế bào mầm: Những câu hỏi thường gặp
22 trang 26 0 0 -
Khảo sát tế bào bằng kẹp tóc nano
9 trang 26 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thực vật thủy sinh
5 trang 25 0 0 -
8 trang 25 0 0
-
8 trang 24 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
5 trang 22 0 0 -
Những lợi ích của cây chuyển gen
5 trang 22 0 0 -
Loài cá ( phần 5 ) Hệ thần kinh Lớp Cá sụn
5 trang 22 1 0 -
Loài cá ( phần 1 ) Hệ bài tiết và sinh dục Cá xương
7 trang 22 0 0 -
Phát sinh chủng loại của động vật da gai
6 trang 21 0 0 -
Môi trường và các nhân tố sinh thái
13 trang 20 0 0 -
7 trang 20 0 0
-
Đặc điểm chung của Lớp Chim (Aves)
6 trang 20 0 0 -
7 trang 19 0 0
-
Đại cương về nấm mốc (Sự sinh sản)
10 trang 19 0 0 -
trắc nghiệm Sinh học: Đột biến lệch bội
25 trang 19 0 0