Danh mục

Loài cá ( phần 5 ) Hệ thần kinh Lớp Cá sụn

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 305.10 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 1    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Loài cá ( phần 5 ) Hệ thần kinh Lớp Cá sụn Hệ thần kinh của cá sụn phân hoá cao. Ống thần kinh gồm có não bộ và tuỷ sống. Hệ thần kinh ngoại biên gồm dây thần kinh não và dây thần kinh tuỷ sống. Hệ thần kinh thực vật gồm 2 nhóm là thần kinh giao cảm và thần kinh phó giao cảm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loài cá ( phần 5 ) Hệ thần kinh Lớp Cá sụn Loài cá ( phần 5 )Hệ thần kinh Lớp Cá sụnHệ thần kinh của cá sụn phân hoá cao. Ống thần kinh gồm có não bộ vàtuỷ sống. Hệ thần kinh ngoại biên gồm dây thần kinh não và dây thầnkinh tuỷ sống. H ệ thần kinh thực vật gồm 2 nhóm là thần kinh giao cảmvà thần kinh phó giao cảm.1. Não bộPhân hoá thành các phần.- N ão trước: Tương đối lớn, có rãnh phân ra thành 2 bán cầu với đôi thuỳkhứu rất lớn. Nóc não có chất thần kinh.- N ão trung gian: Đã hình thành mấu não trên, mặt d ưới là p hễu não: trước phễu não có đôi dây thần kinh thị giác (dây số II), phát ra vàcó bắt chéo, sau đó là đôi thuỳ dưới ở giữa và đôi thuỳ mạch ở phía sau.nằm phía sau phễu não là tuyến dưới não hay tuyến yên.- Não giữa cũng có nóc thần kinh và 2 thuỳ thị giác lớn- Tiểu não thường rất lớn, phủ cả phần sau não giữa và phần trước củahành tuỷ- Hành tuỷ là thuỳ nhỏ, có trung ương của cơ quan thăng bằng và các giác quan da.2. Tuỷ sốngKhông có ranh giới rõ rệt với hành tuỷ. Hình ống, có thiết diện tam giáctròn cạnh. Chất xám do tế bào thần kinh hình thành đã tập trung ở giữakhá rõ.3. Hệ thần kinh ngoại biên- Dây thần kinh não: Cá sụn đ ã có 10 đôi dây thần kinh não: I. Khứu giác;II. Thị giác; III. Vận nhỡn; IV. Cảm động; V Sinh ba; V I. V ận nhỡn ngoài; V II. Mặt; V III. Thính giác; IX. Lưỡi hầu; X. Phế vị). Nhưvậy cá sụn thiếu đôi XI là dây phụ và dây XII là dây dưới lưỡi.- Dây thần kinh tuỷ sống: Rễ lưng và b ụng hợp lại với nhau gần tuỷ sống,sau khi chui ra khỏi cột sống thì chia làm 3 nhánh: nhánh lưng đi tới phầnda và cơ của mặt lưng, nhánh b ụng đi tới cơ và da của phần bụng, nhánhnội tạng (hay là nhánh giao cảm) đi tới ống tiêu hoá, mạch máu và cơquan khác (hình 16.3).4. Hệ thần kinh thực vậtGồm thần kinh giao cảm và phó giao cảm- G iao cảm chủ yếu gồm dây ly tâm (vận động) của nội tạng đi tới tủysống.- Phó giao cảm cũng tương tự nhưng lại xuất phát từ não bộ.Hai nhóm này hoạt động đối kháng nhau, duy trì dịp nhàng và cân bằng.Các hạch thần kinh giao cảm ở 2 bên tuỷ sống nối liền với nhau thành 2cột nhau giao cảm. Hệ thần kinh phó giao cảm có 3 đôi từ não giữa chạytới hạch thần kinh bó, phân bố tới cơ và mống mắt, 3 nhánh khác của cácdây số VIII, IX và X từ hành tuỷ chạy tới ruột, dạ dày, tim. Cá sụn có hệthần kinh thực vật khá điển hình, có 2 cột hạch giao cảm.Bộ xương Cá sụn1. Xương sọ- Sọ não: Gồm hộp sọ và các bao khứu giác, thính giác và thị giác gắnchặt vào sọ. Hộp sọ đ ã có nóc che gần kín, phía sau có phần chẩm (có lỗchẩm) bảo vệ và là nơi chuyển tiếp giữa sọ và tuỷ sống. Phía trước baothính giác là bộ x ương mõm, gồm 3 que xương có đầu gắn với nhau làmthành một hình tháp. Bộ xương mõm là một cấu tạo đặc trưng của cánhám.- Sọ tạng: Gồm cung hàm, cung móng và cung mang.+ Cung hàm gồm 2 đôi sụn: Phía trên là sụn khẩu cái vuông, phía dưới làsụn mecken. Hai sụn này khớp với nhau. một số loài cá sụn khác có thêm2 đôi sụn môi, đôi trên gắn với sụn khẩu cái vuông, đôi dưới gắn với sụnmecken.+ Cung móng gồm 2 đôi sụn: Phía trên là sụn móng hàm, có chức năngtreo hàm vào hộp sọ. Phía d ưới là một sụn lẻ, nối các cung ở 2 bên. Phíasau sụn móng có nhiều tia sụn nâng đỡ mang.+ Cung mang có 5 đôi, mỗi đôi cung có 4 đốt, phía dưới có sụn tiếp hợp.Cạnh sau cung mang cũng có nhiều tia sụn nâng đỡ mang.2. Cột sốngGồm nhiều đốt sống, có phần thân và p hần đ uôi. Thân đốt sống lõm 2 mặt, trung tâm thân đốt có di tích dây sống. Phía trên thân đốt có cung thần kinh làm thành ống chứa tuỷ sống, phía dưới thânđốt có cung sụn. Ở phần đuôi, cung sụn khép lại thành cung huyết, giữacung huyết có mạch máu đi qua.3. Xương chi- Xương vây lẻ (vây lưng, vây đuôi, vây hậu môn) có từ 1 - 3 hàng tấm tiasụn cắm trong cơ và 1 hàng tia vây nâng đỡ màng da.- X ương vây chẵn (vây ngực và vây bụng gồm đai vai và xương chi tựdo.+ Phần đai vai gồm có xương bả ở trên, xương quạ ở dưới, chỗ giới hạncủa 2 xương là nơi khớp của xương vây ngực.+ Xương vây ngực gồm tấm gốc ở trong cùng, ăn khớp với đai vai, sau đólà 3 hàng tấm tia và 1 hàng tia vây.+ Phần đai hông chỉ có 1 tấm sụn hông ở phía trước huyệt.+ Xương vây bụng chỉ có 1 tấm gốc, hai hàng tấm tia và 1 hàng tia vây.Người ta gọi kiểu cấu tạo của xương vây chẵn này là kiểu vây một dãy.Hình dạng, vỏ da Cá sụnHình dạngLấy hình d ạng cá Nhám tro làm ví dụ. Cá có hình dạng thuôn dài (khoảng 30cm), phía trước có mõm (rostrum) nhọn, miệng lớn nằm dướimõm. Phía trướng miệng là 2 lỗ mũi, có van. Sau mũi là mắt, sau mắt làlỗ thở nhỏ thông với hầu. Sau lỗ thở là 5 dãy khe mang.Vây lẻ gồm có 2 vây lưng (trước và sau), một vây đuôi (gồm 2 thuỳkhông đều nhau - kiểu vây dị vĩ). Vây chẵn có 2 vây ngực lớn và 2 vâybụng nhỏ, bờ trong vây bụng có gai giao cấu, giữa 2 vây bụng có lỗ huyệt(hình 16.1).Vỏ daGồm biểu bì nhiều tầng, có nhiều tuyến đơn bào. Lớp bì rắn, có nhiều vảytấm. Vảy tấm có chất đentin tương tự như chất x ương ...

Tài liệu được xem nhiều: