Ảnh hưởng của Catecholamine stress hormones lên độc lực của vi khuẩn vibrios gây bệnh trên ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 371.46 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm khảo sát ảnh hưởng của catecholamine stress hormone Norepinephrine và Dopamine lên độc lực của 4 chủng vi khuẩn bao gồm Vibrio harveyi BB120, Vibrio campbellii LMG21363, Vibrio anguillarum HI610 và Vibrio anguillarum NB10 gây bệnh trên ấu trùng tôm càng xanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Catecholamine stress hormones lên độc lực của vi khuẩn vibrios gây bệnh trên ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 ẢNH HƯỞNG CỦA CATECHOLAMINE STRESS HORMONES LÊN ĐỘC LỰC CỦA VI KHUẨN VIBRIOS GÂY BỆNH TRÊN ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) Nguyễn Thảo Sương1 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm khảo sát ảnh hưởng của catecholamine stress hormone Norepinephrine và Dopamine lên độc lực của 4 chủng vi khuẩn bao gồm Vibrio harveyi BB120, Vibrio campbellii LMG21363, Vibrio anguillarum HI610 và Vibrio anguillarum NB10 gây bệnh trên ấu trùng tôm càng xanh. Nghiên cứu in vitro cho thấy, Norepinephrine và Dopamine ở nồng độ 100 µM không làm gia tăng độc lực bao gồm khả năng dung huyết, khả năng sinh các enzyme ngoại bào caseinase, chitinase của các chủng Vibrio được khảo sát. Tuy nhiên, việc bổ sung catecholamines làm tăng mạnh khả năng di động của tất cả các chủng Vibrio trên môi trường thạch mềm Luria- Bertani (LB) có chứa 0,3% agar. Trong thí nghiệm in vivo, vi khuẩn V. harveyi được tăng sinh với catecholamines stress hormone trong 24 giờ, sau đó được rửa sạch trước khi đem cảm nhiễm với ấu trùng tôm càng xanh nhằm tránh ảnh hưởng trực tiếp của catecholamines lên ấu trùng. Kết quả cho thấy, việc nuôi cấy V. harveyi với Dopamine không làm gia tăng tỉ lệ chết của ấu trùng tôm càng xanh khi so sánh với lô đối chứng. Ngược lại, vi khuẩn V. harveyi được nuôi cấy với Norepinephrine 100 μM làm gia tăng đột ngột tỉ lệ chết của ấu trùng. Đây là báo cáo đầu tiên về ảnh hưởng của stress hormone lên vi khuẩn Vibrio gây nhiễm trên đối tượng tôm càng xanh M. rosenbergii. Từ khóa: Macrobrachium rosenbergii, stress hormones, Vibrio. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Vì vậy trực tiếp ảnh hưởng lên quá trình gây Tình trạng stress của sinh vật chủ từ lâu đã bệnh của vi khuẩn lên sinh vật chủ. Các công được biết đến như một nhân tố gây ảnh hưởng trình nghiên cứu trên thế giới về stress hormone còn khá khiêm tốn về mặt số lượng và đa phần đến kết quả của quá trình tương tác giữa vật được thực hiện với nhóm vi khuẩn đường ruột chủ-vi khuẩn thông qua việc làm suy giảm hệ Escherichia coli. thống miễn dịch. Gần đây, nhiều bằng chứng Vi khuẩn Vibrio là nhóm vi sinh vật gây cho thấy, ở vi khuẩn gây bệnh đường ruột tồn bệnh quan trọng ở động vật thủy sản, đặc biệt tại một hệ thống đặc hiệu nhằm phát hiện các là cá và giáp xác sống ở độ mặn cao (Barbieri hormone được tiết ra khi sinh vật chủ bị stress và ctv., 1999). Mặt khác, catecholamine stress và việc phát hiện các hormone này làm vi hormones được tìm thấy ở cả cả giáp xác và động khuẩn gia tăng độc lực (Lyte, 2004). Nhiều thí vật không xương sống (Ottaviani và Franceschi, nghiệm in vitro chỉ ra rằng, stress hormone làm 1995). Bước đầu tìm hiểu mối liên hệ giữa tác thay đổi khả năng di động, gia tăng mật độ vi nhân gây bệnh Vibrio, stress hormone và sinh khuẩn, đẩy nhanh quá trình hình thành màng vật chủ như tôm càng xanh là căn cứ sâu hơn để sinh học (biofilm) và (hoặc) làm gia tăng độc hoàn thiện việc xác định cơ chế gây bệnh, nhằm lực của vi khuẩn gây bệnh (Verbrugghe, 2012). đề ra các biện pháp phòng trị bệnh hiệu quả. 1 Phòng Sinh học Thực nghiệm, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2. Email: thaosuong_86@yahoo.com.vn 122 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 3 - THAÙNG 6/2014 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 12ppt, khử trùng ở 1210C, 20 phút) với mật NGHIÊN CỨU độ 30 ấu trùng/ống. Các ống nghiệm thủy tinh 2.1. Thí nghiệm in vitro được đặt trong bể hình chữ nhật có chứa nước cất với nhiệt độ duy trì ở 28 ± 1 º C. Ấu trùng 2.1.1. Chuẩn bị chủng vi khuẩn được cho ăn hai lần mỗi ngày với Artemia (giai Bốn chủng vi khuẩn Vibrio được cung cấp đoạn instar II) ở mật độ 5 Artemia/ ml /ngày. từ phòng thí nghiệm Artemia Reference Center, Không tiến hành thay nước trong suốt quá trình đại học Gent, Bỉ. Các chủng vi khuẩn gây bệnh thí nghiệm. đều được tăng sinh trong môi trường LB Broth Vi khuẩn V. harveyi được tăng sinh 24h bổ sung với 12g/l NaCl trong 24h, sau đó được trong môi trường LB có bổ sung stress hormone. pha loãng cho đến khi OD600 đạt giá trị khoảng Sau đó, stress hormone được loại bỏ nhằm tránh 0,5. Trong tất cả các thí nghiệm, 10 μl dịch vi ảnh hưởng tới ấu trùng thí nghiệm bằng cách ly khuẩn đã chuẩn bị sẽ được nhỏ vào trung tâm tâm dịch vi khuẩn ở tốc độ 5000 rpm trong 5 của đĩa thạch. phút và hút bỏ dịch nổi. Phần sinh khối còn lại 2.1.2. Thí nghiệm khảo sát khả năng di động của vi khuẩn được bổ sung môi trường LB mới. Ảnh hưởng của catecholamine stress Ấu trùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Catecholamine stress hormones lên độc lực của vi khuẩn vibrios gây bệnh trên ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 ẢNH HƯỞNG CỦA CATECHOLAMINE STRESS HORMONES LÊN ĐỘC LỰC CỦA VI KHUẨN VIBRIOS GÂY BỆNH TRÊN ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) Nguyễn Thảo Sương1 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm khảo sát ảnh hưởng của catecholamine stress hormone Norepinephrine và Dopamine lên độc lực của 4 chủng vi khuẩn bao gồm Vibrio harveyi BB120, Vibrio campbellii LMG21363, Vibrio anguillarum HI610 và Vibrio anguillarum NB10 gây bệnh trên ấu trùng tôm càng xanh. Nghiên cứu in vitro cho thấy, Norepinephrine và Dopamine ở nồng độ 100 µM không làm gia tăng độc lực bao gồm khả năng dung huyết, khả năng sinh các enzyme ngoại bào caseinase, chitinase của các chủng Vibrio được khảo sát. Tuy nhiên, việc bổ sung catecholamines làm tăng mạnh khả năng di động của tất cả các chủng Vibrio trên môi trường thạch mềm Luria- Bertani (LB) có chứa 0,3% agar. Trong thí nghiệm in vivo, vi khuẩn V. harveyi được tăng sinh với catecholamines stress hormone trong 24 giờ, sau đó được rửa sạch trước khi đem cảm nhiễm với ấu trùng tôm càng xanh nhằm tránh ảnh hưởng trực tiếp của catecholamines lên ấu trùng. Kết quả cho thấy, việc nuôi cấy V. harveyi với Dopamine không làm gia tăng tỉ lệ chết của ấu trùng tôm càng xanh khi so sánh với lô đối chứng. Ngược lại, vi khuẩn V. harveyi được nuôi cấy với Norepinephrine 100 μM làm gia tăng đột ngột tỉ lệ chết của ấu trùng. Đây là báo cáo đầu tiên về ảnh hưởng của stress hormone lên vi khuẩn Vibrio gây nhiễm trên đối tượng tôm càng xanh M. rosenbergii. Từ khóa: Macrobrachium rosenbergii, stress hormones, Vibrio. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Vì vậy trực tiếp ảnh hưởng lên quá trình gây Tình trạng stress của sinh vật chủ từ lâu đã bệnh của vi khuẩn lên sinh vật chủ. Các công được biết đến như một nhân tố gây ảnh hưởng trình nghiên cứu trên thế giới về stress hormone còn khá khiêm tốn về mặt số lượng và đa phần đến kết quả của quá trình tương tác giữa vật được thực hiện với nhóm vi khuẩn đường ruột chủ-vi khuẩn thông qua việc làm suy giảm hệ Escherichia coli. thống miễn dịch. Gần đây, nhiều bằng chứng Vi khuẩn Vibrio là nhóm vi sinh vật gây cho thấy, ở vi khuẩn gây bệnh đường ruột tồn bệnh quan trọng ở động vật thủy sản, đặc biệt tại một hệ thống đặc hiệu nhằm phát hiện các là cá và giáp xác sống ở độ mặn cao (Barbieri hormone được tiết ra khi sinh vật chủ bị stress và ctv., 1999). Mặt khác, catecholamine stress và việc phát hiện các hormone này làm vi hormones được tìm thấy ở cả cả giáp xác và động khuẩn gia tăng độc lực (Lyte, 2004). Nhiều thí vật không xương sống (Ottaviani và Franceschi, nghiệm in vitro chỉ ra rằng, stress hormone làm 1995). Bước đầu tìm hiểu mối liên hệ giữa tác thay đổi khả năng di động, gia tăng mật độ vi nhân gây bệnh Vibrio, stress hormone và sinh khuẩn, đẩy nhanh quá trình hình thành màng vật chủ như tôm càng xanh là căn cứ sâu hơn để sinh học (biofilm) và (hoặc) làm gia tăng độc hoàn thiện việc xác định cơ chế gây bệnh, nhằm lực của vi khuẩn gây bệnh (Verbrugghe, 2012). đề ra các biện pháp phòng trị bệnh hiệu quả. 1 Phòng Sinh học Thực nghiệm, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2. Email: thaosuong_86@yahoo.com.vn 122 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 3 - THAÙNG 6/2014 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 12ppt, khử trùng ở 1210C, 20 phút) với mật NGHIÊN CỨU độ 30 ấu trùng/ống. Các ống nghiệm thủy tinh 2.1. Thí nghiệm in vitro được đặt trong bể hình chữ nhật có chứa nước cất với nhiệt độ duy trì ở 28 ± 1 º C. Ấu trùng 2.1.1. Chuẩn bị chủng vi khuẩn được cho ăn hai lần mỗi ngày với Artemia (giai Bốn chủng vi khuẩn Vibrio được cung cấp đoạn instar II) ở mật độ 5 Artemia/ ml /ngày. từ phòng thí nghiệm Artemia Reference Center, Không tiến hành thay nước trong suốt quá trình đại học Gent, Bỉ. Các chủng vi khuẩn gây bệnh thí nghiệm. đều được tăng sinh trong môi trường LB Broth Vi khuẩn V. harveyi được tăng sinh 24h bổ sung với 12g/l NaCl trong 24h, sau đó được trong môi trường LB có bổ sung stress hormone. pha loãng cho đến khi OD600 đạt giá trị khoảng Sau đó, stress hormone được loại bỏ nhằm tránh 0,5. Trong tất cả các thí nghiệm, 10 μl dịch vi ảnh hưởng tới ấu trùng thí nghiệm bằng cách ly khuẩn đã chuẩn bị sẽ được nhỏ vào trung tâm tâm dịch vi khuẩn ở tốc độ 5000 rpm trong 5 của đĩa thạch. phút và hút bỏ dịch nổi. Phần sinh khối còn lại 2.1.2. Thí nghiệm khảo sát khả năng di động của vi khuẩn được bổ sung môi trường LB mới. Ảnh hưởng của catecholamine stress Ấu trùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Vibrio harveyi BB120 Vibrio campbellii LMG21363 Vibrio anguillarum HI610 Ấu trùng tôm càng xanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 230 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 228 0 0 -
225 trang 216 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
2 trang 188 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 173 0 0
-
8 trang 152 0 0