Ảnh hưởng của chất lượng quản trị đến bất bình đẳng giáo dục tại Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 924.46 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đo lường bất bình đẳng giáo dục bằng chỉ số bất bình đẳng Atkinson thông qua số năm đi học trung bình của người dân. Từ đó, nghiên cứu đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản trị và cải thiện tình trạng bất bình đẳng giáo dục tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của chất lượng quản trị đến bất bình đẳng giáo dục tại Việt Nam ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM Bùi Quang Tuyến(1), Hoàng Thị Huệ(2), Nguyễn Thị Bích Trâm(3), Lê Phan Tuấn Đạt(4), Nguyễn Linh Ngọc(5), Nguyễn Tú Tuệ Minh(6) TÓM TẮT: Nghiên cứu, xem xét ảnh hưởng của chất lượng quản trị Ďến bất bình Ďẳnggiáo dục của 63 tỉnh, thành tại Việt Nam thông qua Chỉ số Hiệu quả quản trị vàhành chính công cấp tỉnh Việt Nam (PAPI) và Khảo sát mức sống dân cư(VHLSS) trong vòng 5 năm (2012, 2014, 2016, 2018 và 2020). Bài viết Ďo lườngbất bình Ďẳng giáo dục bằng chỉ số bất bình Ďẳng Atkinson thông qua số năm Ďihọc trung bình của người dân. Áp dụng mô hình phương pháp hồi quy tổng quátkhoảnh khắc (The generalized method of moments - GMM), kết quả cho thấy,chất lượng quản trị có ảnh hưởng ngược chiều Ďến bất bình Ďẳng giáo dục tạiViệt Nam. Từ Ďó, nghiên cứu Ďề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao chấtlượng quản trị và cải thiện tình trạng bất bình Ďẳng giáo dục tại Việt Nam. Từ khoá: Bất bình Ďẳng giáo dục, chất lượng quản trị, GMM. ABSTRACT: This study examines the effects of quality of governance on educationinequality by covering 63 provinces in Vietnam in 5 years (2012, 2014, 2016,2018 and 2020) via The Viet Nam Provincial Governance and PublicAdministration Performance Index (PAPI) and Vietnam Household LivingStandard Survey (VHLSS). This paper employs Atkinson Index to measureeducation inequality. By using the Generalized method of moments (GMM), theresults show that the quality of governance has a negative relationship witheducation inequality. Based on the results, this study proposes somerecommendations in order to enhance the quality of governance and improve theeducation inequality condition in Vietnam. Keywords: Education inequality, Quality of governance, GMM.1. Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội . Học viện Viettel, Tập Ďoàn Công nghiệp - Viễn thôngQuân Ďội.2. Email: hoanghue@neu.edu.vn3, 4, 5, 6. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 334 1. Đặt vấn đề Năm 2015, 193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, trong Ďó có Việt NamĎã cùng thông qua các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs), vạch ra một loạt cácmục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường cần Ďạt Ďược trong năm 2030. Trongnhững năm gần Ďây, sự bùng phát của Ďại dịch COVID-19 trên toàn cầu Ďã Ďặt ranhiều thách thức cho các quốc gia trên thế giới trong giai Ďoạn nước rút Ďể hoànthành các mục tiêu phát triển bền vững. Một số quan Ďiểm cho rằng, quá trìnhphục hồi bền vững sau Ďại dịch COVID-19 cần tập trung nghiêm ngặt và cấpthiết hơn vào một vài mục tiêu, Ďặc biệt là giảm bất bình Ďẳng (SDG 10) với vaitrò quan trọng trong việc chuyển Ďổi nền kinh tế sang phát triển bền vững(Chapman & Tsuji, 2020). Bất bình Ďẳng giáo dục Ďược Ďề cập Ďến ở 2 trong số 17 mục tiêu phát triểnbền vững, gồm Giáo dục chất lượng (SDG 4) và Giảm bất bình Ďẳng xã hội(SDG 10). Bất bình Ďẳng giáo dục chịu sự tác Ďộng mạnh mẽ của chất lượng thểchế quản trị (Gupta & cộng sự, 2001) thông qua tỉ lệ tham nhũng (Ghura, 1998),mức Ďộ Ďầu tư công cho giáo dục (Gallego, 2010), kĩ năng quản lí và các chínhsách pháp luật liên quan. Tuy nhiên, Ďa số các nghiên cứu trước Ďây chỉ tập trungphân tích ảnh hưởng của bất bình Ďẳng giáo dục Ďến phát triển bền vững dựa trênviệc Ďo lường tỉ lệ tiếp cận nền giáo dục chất lượng mà chưa Ďề cập Ďến tác Ďộngcủa chất lượng thể chế quản trị, Ďiển hình như (Ahmed, 2021). Do Ďó, trongnghiên cứu này, nhóm tác giả mong muốn kiểm nghiệm mối quan hệ giữa chấtlượng quản trị Ďến bất bình Ďẳng giáo dục tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở tham khảo nhằm Ďưa ra các khuyến nghị phùhợp, với mục Ďích thông qua các chính sách liên quan Ďến chất lượng thể chế quảntrị làm tăng chất lượng giáo dục và làm giảm tỉ lệ bất bình Ďẳng xã hội, từ Ďó hoànthiện 2 trong số 17 mục tiêu phát triển bền vững SDGs. Bài viết gồm 5 phần: Phần1. Đặt vấn Ďề, Phần 2. Cơ sở lý luận, Phần 3. Phương pháp nghiên cứu, Phần 4.Kết quả nghiên cứu, Phần 5. Kết luận và các khuyến nghị Ďược Ďưa ra. 2. Cơ sở lý luận 2.1. Khái niệm chất lượng quản trị World Bank (1992) nhận Ďịnh, quản trị là ―cách thức thực hiện quyền lựctrong việc quản lí các nguồn lực kinh tế và xã hội của Ďất nước Ďể phát triển‖. Cụthể hơn, UNDP (1997) cho rằng chất lượng quản trị là nỗ lực của pháp quyền,minh bạch, công bằng, hiệu lực/hiệu quả, trách nhiệm giải trình và tầm nhìnchiến lược trong việc thực thi quyền lực chính trị, kinh tế và hành chính. Ngoàira, IGI Global (2020) cũng khẳng Ďịnh chất lượng quản trị là việc Ďo lường mứcĎộ hoạt Ďộng của một tổ chức ở các khía cạnh quản trị bao gồm: kiểm soát thamnhũng, hiệu quả của chính phủ, ổn Ďịnh chính trị và không có bạo lực/khủng bố,chất lượng quy Ďịnh và pháp quyền, tiếng nói và trách nhiệm giải trình. 335 Trong bài báo này, nhóm tác giả sử dụng Ďịnh nghĩa của IGI Global (2020)bởi Ďịnh nghĩa này không chỉ dừng lại ở việc Ďo lường mức Ďộ hoạt Ďộng củachất lượng quản trị theo cách tiếp cận tổng thể mà còn Ďề cập Ďến Ďầy Ďủ cáckhía cạnh của quản trị. Điều này hoàn toàn phù hợp với mục tiêu nghiên cứu củanhóm là xem xét ảnh hưởng của chất lượng quản trị Ďến bất bình Ďẳng giáo dụctại Việt Nam. 2.2. Ảnh hưởng của chất lượng quản trị đến bất bình đẳng giáo dục Bất bình Ďẳng giáo dục Ďược hiểu là sự khác biệt một cách không Ďồng Ďềuvề cơ hội tiếp cận nguồn lực giáo dục giữa các nhóm khác nhau trong xã hội (LêThị Vinh, 2021). Vấn Ďề bất bình Ďẳng giáo dục chịu tác Ďộng bởi nhiều yếu tố,trong Ďó yếu tố mang tính quyết Ďịnh là chất lượng thể chế quản trị (Gupta &cộng sự, 2001; Lê Thị Vinh, 2021). Trong khi một số nghiên cứu cho rằng, chấtlượng thể chế quản trị có ảnh hưởng tích cực Ďến bất bình Ďẳng giáo dục (Al-Samarr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của chất lượng quản trị đến bất bình đẳng giáo dục tại Việt Nam ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM Bùi Quang Tuyến(1), Hoàng Thị Huệ(2), Nguyễn Thị Bích Trâm(3), Lê Phan Tuấn Đạt(4), Nguyễn Linh Ngọc(5), Nguyễn Tú Tuệ Minh(6) TÓM TẮT: Nghiên cứu, xem xét ảnh hưởng của chất lượng quản trị Ďến bất bình Ďẳnggiáo dục của 63 tỉnh, thành tại Việt Nam thông qua Chỉ số Hiệu quả quản trị vàhành chính công cấp tỉnh Việt Nam (PAPI) và Khảo sát mức sống dân cư(VHLSS) trong vòng 5 năm (2012, 2014, 2016, 2018 và 2020). Bài viết Ďo lườngbất bình Ďẳng giáo dục bằng chỉ số bất bình Ďẳng Atkinson thông qua số năm Ďihọc trung bình của người dân. Áp dụng mô hình phương pháp hồi quy tổng quátkhoảnh khắc (The generalized method of moments - GMM), kết quả cho thấy,chất lượng quản trị có ảnh hưởng ngược chiều Ďến bất bình Ďẳng giáo dục tạiViệt Nam. Từ Ďó, nghiên cứu Ďề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao chấtlượng quản trị và cải thiện tình trạng bất bình Ďẳng giáo dục tại Việt Nam. Từ khoá: Bất bình Ďẳng giáo dục, chất lượng quản trị, GMM. ABSTRACT: This study examines the effects of quality of governance on educationinequality by covering 63 provinces in Vietnam in 5 years (2012, 2014, 2016,2018 and 2020) via The Viet Nam Provincial Governance and PublicAdministration Performance Index (PAPI) and Vietnam Household LivingStandard Survey (VHLSS). This paper employs Atkinson Index to measureeducation inequality. By using the Generalized method of moments (GMM), theresults show that the quality of governance has a negative relationship witheducation inequality. Based on the results, this study proposes somerecommendations in order to enhance the quality of governance and improve theeducation inequality condition in Vietnam. Keywords: Education inequality, Quality of governance, GMM.1. Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội . Học viện Viettel, Tập Ďoàn Công nghiệp - Viễn thôngQuân Ďội.2. Email: hoanghue@neu.edu.vn3, 4, 5, 6. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 334 1. Đặt vấn đề Năm 2015, 193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, trong Ďó có Việt NamĎã cùng thông qua các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs), vạch ra một loạt cácmục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường cần Ďạt Ďược trong năm 2030. Trongnhững năm gần Ďây, sự bùng phát của Ďại dịch COVID-19 trên toàn cầu Ďã Ďặt ranhiều thách thức cho các quốc gia trên thế giới trong giai Ďoạn nước rút Ďể hoànthành các mục tiêu phát triển bền vững. Một số quan Ďiểm cho rằng, quá trìnhphục hồi bền vững sau Ďại dịch COVID-19 cần tập trung nghiêm ngặt và cấpthiết hơn vào một vài mục tiêu, Ďặc biệt là giảm bất bình Ďẳng (SDG 10) với vaitrò quan trọng trong việc chuyển Ďổi nền kinh tế sang phát triển bền vững(Chapman & Tsuji, 2020). Bất bình Ďẳng giáo dục Ďược Ďề cập Ďến ở 2 trong số 17 mục tiêu phát triểnbền vững, gồm Giáo dục chất lượng (SDG 4) và Giảm bất bình Ďẳng xã hội(SDG 10). Bất bình Ďẳng giáo dục chịu sự tác Ďộng mạnh mẽ của chất lượng thểchế quản trị (Gupta & cộng sự, 2001) thông qua tỉ lệ tham nhũng (Ghura, 1998),mức Ďộ Ďầu tư công cho giáo dục (Gallego, 2010), kĩ năng quản lí và các chínhsách pháp luật liên quan. Tuy nhiên, Ďa số các nghiên cứu trước Ďây chỉ tập trungphân tích ảnh hưởng của bất bình Ďẳng giáo dục Ďến phát triển bền vững dựa trênviệc Ďo lường tỉ lệ tiếp cận nền giáo dục chất lượng mà chưa Ďề cập Ďến tác Ďộngcủa chất lượng thể chế quản trị, Ďiển hình như (Ahmed, 2021). Do Ďó, trongnghiên cứu này, nhóm tác giả mong muốn kiểm nghiệm mối quan hệ giữa chấtlượng quản trị Ďến bất bình Ďẳng giáo dục tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở tham khảo nhằm Ďưa ra các khuyến nghị phùhợp, với mục Ďích thông qua các chính sách liên quan Ďến chất lượng thể chế quảntrị làm tăng chất lượng giáo dục và làm giảm tỉ lệ bất bình Ďẳng xã hội, từ Ďó hoànthiện 2 trong số 17 mục tiêu phát triển bền vững SDGs. Bài viết gồm 5 phần: Phần1. Đặt vấn Ďề, Phần 2. Cơ sở lý luận, Phần 3. Phương pháp nghiên cứu, Phần 4.Kết quả nghiên cứu, Phần 5. Kết luận và các khuyến nghị Ďược Ďưa ra. 2. Cơ sở lý luận 2.1. Khái niệm chất lượng quản trị World Bank (1992) nhận Ďịnh, quản trị là ―cách thức thực hiện quyền lựctrong việc quản lí các nguồn lực kinh tế và xã hội của Ďất nước Ďể phát triển‖. Cụthể hơn, UNDP (1997) cho rằng chất lượng quản trị là nỗ lực của pháp quyền,minh bạch, công bằng, hiệu lực/hiệu quả, trách nhiệm giải trình và tầm nhìnchiến lược trong việc thực thi quyền lực chính trị, kinh tế và hành chính. Ngoàira, IGI Global (2020) cũng khẳng Ďịnh chất lượng quản trị là việc Ďo lường mứcĎộ hoạt Ďộng của một tổ chức ở các khía cạnh quản trị bao gồm: kiểm soát thamnhũng, hiệu quả của chính phủ, ổn Ďịnh chính trị và không có bạo lực/khủng bố,chất lượng quy Ďịnh và pháp quyền, tiếng nói và trách nhiệm giải trình. 335 Trong bài báo này, nhóm tác giả sử dụng Ďịnh nghĩa của IGI Global (2020)bởi Ďịnh nghĩa này không chỉ dừng lại ở việc Ďo lường mức Ďộ hoạt Ďộng củachất lượng quản trị theo cách tiếp cận tổng thể mà còn Ďề cập Ďến Ďầy Ďủ cáckhía cạnh của quản trị. Điều này hoàn toàn phù hợp với mục tiêu nghiên cứu củanhóm là xem xét ảnh hưởng của chất lượng quản trị Ďến bất bình Ďẳng giáo dụctại Việt Nam. 2.2. Ảnh hưởng của chất lượng quản trị đến bất bình đẳng giáo dục Bất bình Ďẳng giáo dục Ďược hiểu là sự khác biệt một cách không Ďồng Ďềuvề cơ hội tiếp cận nguồn lực giáo dục giữa các nhóm khác nhau trong xã hội (LêThị Vinh, 2021). Vấn Ďề bất bình Ďẳng giáo dục chịu tác Ďộng bởi nhiều yếu tố,trong Ďó yếu tố mang tính quyết Ďịnh là chất lượng thể chế quản trị (Gupta &cộng sự, 2001; Lê Thị Vinh, 2021). Trong khi một số nghiên cứu cho rằng, chấtlượng thể chế quản trị có ảnh hưởng tích cực Ďến bất bình Ďẳng giáo dục (Al-Samarr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bất bình đẳng giáo dục Chất lượng quản trị Đo lường chất lượng quản trị Đo lường bất bình đẳng giáo dục Giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 213 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 166 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 165 0 0 -
200 trang 156 0 0
-
7 trang 156 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0