Danh mục

Ảnh hưởng của chế độ công nghệ khi sửa đá đến chất lượng bề mặt chi tiết khi mài tròn ngoài thép không rỉ Sus 304

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 238.86 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết cho chúng ta biết việc gia công tinh các loại thép không rỉ bằng phương pháp mài là tương đối khó khăn do loại vật liệu này độ bền, độ dẻo dai, tính chống mài mòn cao. Biến dạng dẻo bề mặt gia công lớn, sự dính bám của phoi lên hạt mài, lên chất dính kết tăng là các nguyên nhân chính làm tăng ma sát trong vùng cắt, tăng lực cắt.v.v.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của chế độ công nghệ khi sửa đá đến chất lượng bề mặt chi tiết khi mài tròn ngoài thép không rỉ Sus 304ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ KHI SỬA ĐÁ ĐẾN CHẤT LƯỢNGBỀ MẶT CHI TIẾT KHI MÀI TRÒN NGOÀI THÉP KHÔNG RỈ SUS 304Trần Minh Đức1*, Đỗ Mạnh Cường1, Ngô Kiên Dương2Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên,Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà NộiTÓM TẮTViệc gia công tinh các loại thép không rỉ bằng phương pháp mài là tương đối khó khăn do loại vậtliệu này độ bền, độ dẻo dai, tính chống mài mòn cao. Biến dạng dẻo bề mặt gia công lớn, sự dínhbám của phoi lên hạt mài, lên chất dính kết tăng là các nguyên nhân chính làm tăng ma sát trongvùng cắt, tăng lực cắt.v.v. do đó làm giảm hiệu quả Kinh tế - Kỹ thuật của nguyên công mài. Bàibáo này giới thiệu một giải pháp công nghệ nhằm làm hạn chế biến dạng dẻo bề mặt gia công bằngcách lựa chọn chế độ công nghệ sửa đá hợp lý. Kết quả nghiên cứu cho thấy để nâng cao chấtlượng bề mặt khi mài các loại thép này nên chọn chiều sâu cắt t sđ nhỏ hợp lý, lượng chạy dao dọckhi sửa đá Ssđ lớn.Từ khóa: Mài, Sửa đá mài.MỞ ĐẦUCác loại thép không rỉ được sử dụng khá phổbiến để chế tạo các chi tiết máy, các thiết bịlàm việc ở môi trường ăn mòn cao trong cácngành công nghiệp như hóa chất, tàu biển,dược phẩm, các sản phẩm dân dụng.v.v. Cácloại thép không rỉ nói chung có hàm lượng Cthấp, các thành phần hợp kim khác như Cr,Ni, Mn.v.v. cao nên các loại thép này thườngcó độ cứng thấp, độ bền, độ dẻo dai và tínhchống mòn cao. Việc gia công tinh các loạithép không rỉ bằng phương pháp mài là tươngđối khó khăn. Do độ bền, độ dẻo dai cao nêntrong quá trình mài biến dạng dẻo bề mặt giacông lớn, sự dính bám của phoi lên hạt mài,chất dính kết tăng do đó sẽ làm tăng ma sáttrong vùng cắt, tăng lực cắt, nhiệt cắt. Hậuquả là làm tăng độ mòn của đá, giảm chấtlượng bề mặt chi tiết gia công.v.v. [2, 5].Để nâng cao chất lượng bề mặt gia công,nâng cao hiệu quả kinh tế kỹ thuật của quátrình mài các loại thép không rỉ thì phải tìmđược các giải pháp công nghệ nhằm làm giảmbiến dạng dẻo bề mặt, tạo khả năng thoát phoitốt, hạn chế sự dính bám của phoi lên bề mặtđá mài.v.v. Các giải pháp công nghệ có thể làlựa chọn thông số đá mài (độ cứng, độ hạt,cấp cấu trúc .v.v.), chọn chế độ trơn nguội,chế độ công nghệ sửa đá, chế độ cắt.v.v. hợplý [2,3,4].Với mục đích trên, nhóm tác giả chọn giảipháp công nghệ là nghiên cứu lựa chọn chếđộ công nghệ sửa đá nhằm tạo nên các thôngsố hình học trên các lưỡi cắt hợp lý, tạokhông gian chứa phối hợp lý do đó sẽ nângcao được chất lượng bề mặt gia công.MÔ TẢ THÍ NGHIỆMTrang thiết bị thí nghiệmMáy: 3Б153.Đá mài: Cn 40 G - 400.50.203 .35m/s do nhàmáy đá mài Hải Dương sản xuất.Vật liệu gia công: Thép không rỉ SUS 304thường hóa. Độ cứng HB = 180 – 220.Kích thước phần gia công của phôi: 50 mm;L=180 mm.Dụng cụ sửa đá: Bút chì kim cương 88-C68960 do CHLB Nga sản xuất.Thiết bị chụp cấu trúc bề mặt: kính hiển viđiện tử quét JSM 6490 - Nhật Bản.Máy đo nhám bề mặt: SJ 201 - Mitutoyo Nhật Bản.Chế độ công nghệMài tròn ngoài có tâm chạy dao dọc.Tel: 0913386030, Email: phongdaotao.DTK@moet.edu.vnSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn| 42Trần Minh Đức và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆChế độ cắt: Vd =35m/s; nct =160v/p , S d=1m/p , S n =0.01mm/htđ .Chế độ trơn nguội: Dung dịch dầu Damus5%, lưu lượng 25l/ph.Chế độ sửa đá: Vd = 35m/s; Thay đổi lượngchạy dao khi sửa đá Ssđ và chiều sâu cắt khisửa đá tsđ theo sơ đồ quy hoạch thực nghiệmvà ma trận thí nghiệm như hình 1.Quá trình thí nghiệmTại mỗi điểm thí nghiệm, sau khi sửa đá vớichế độ công nghệ sửa đá như bảng 1, gá đặtchi tiết và mài với chế độ cắt không đổi. Đonhám bề mặt Ra và chụp ảnh SEM bề mặt chitiết gia công.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNKết quả74(12): 42 - 45Thảo luận kết quảTừ hàm (*), ảnh SEM hình 2 và đồ thị hình 3cho thấy:- Ảnh hưởng chiều sâu cắt khi sửa đá tsđ đến biếndạng dẻo và nhám bề mặt là không đáng kể.Nguyên nhân: Khi tăng tsđ sẽ làm tăng chiềucao nhấp nhô ban đầu của đá mài Rstt, tăngchiều cao ban đầu h0 của đá, đặc điểm nàylàm cho kết cấu phần cắt của các hạt mài kémbền vững. Trong giai đoạn mòn ban đầu củađá, do vật liệu gia công có độ dẻo, độ bền caonên ma sát trong vùng gia công lớn, lực cắtlớn. Dưới tác dụng của tải trọng này, các lưỡicắt sẽ tự bị vỡ để trở về trạng thái bền vữngnhất, tức là trở về trạng thái có Rstt nhỏ; chiềucao của lưỡi cắt ha giảm.Kết quả đo nhám bề mặt Ra trình bày ở bảng1; ảnh SEM bề mặt chi tiết gia công trình bàyở hình 3.Trạng thái này cũng chính là trạng thái đạtđược khi sửa đá có tsđ hợp lý [1, 2]. Quan sátvà so sánh ảnh SEM các cặp điểm P2, P3; cặpđiểm P1, P4; cặp điểm P5, P6 cho thấy trongmiền khảo sát nên chọn tsđ có giá trị trungbình (tsđ = 0,01 mm/htđ).Sử dụng phần mền Matlab R11 xử lý số liệuthí nghiệm cho kết quả quan hệ giữa nhám bềmặt Ra với Ssđ và tsđ theo hàm thực nghi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: